K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Một số kinh nghiệm trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.

Nhận biết lỗi

Cách sửa

Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa.

Sửa lại đúng hình thức ngữ âm.

Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa.

Sửa lại thành từ đúng nghĩa.

Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa.

Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ).

Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa.

Dùng từ hợp với phong cách.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân.

Lời giải chi tiết:

Một số kinh nghiệm của bản thân trong việc nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và cách sửa các lỗi này.

- Xem từ Hán Việt đã được dùng đúng hình thức ngữ âm hay chưa → Sửa lại đúng hình thức ngữ âm.

- Xem nội dung ý nghĩa của cả câu, đối chiếu với từ Hán Việt xem đã dùng đúng nghĩa hay chưa → Sửa lại thành từ đúng nghĩa.

- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với khả năng kết hợp hay chưa → Dùng các từ ngữ phù hợp khả năng kết hợp (cùng loại từ).

- Xem các từ ngữ đã được dùng phù hợp với phong cách hay chưa à Dùng từ hợp với phong cách.

7 tháng 5 2023

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.

Lời giải chi tiết:

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh.

Song thân → Bố mẹ

b

Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí)

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp)

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt)

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

- Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá)

Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1. Lỗi sai dấu câu, dùng từ không đúng nghĩa

“Sau khi kết thúc Đại hội điểm Ban Thường vụ tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm phát huy những việc làm tốt, chỉ ra những tồn tại cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho các chi bộ, đảng bộ đại hội sau”

(Tạo sự đồng thuận trong toàn Đảng bộ - báo Hànộimới, ngày 17/6/2015). 

=> Sửa: “Sau khi kết thúc Đại hội điểm, Ban Thường vụ tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy những việc làm tốt, chỉ ra những nhược điểm cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho các chi bộ, đảng bộ đại hội sau”

2. Lỗi dùng sai từ

 “ Mỗi người có một yếu điểm khác nhau và cái tài, cái duyên khác nhau”

(Lệ Rơi phản pháo Đàm Vĩnh Hưng, báo Việt Nam Net, ngày 9/6/2015)

=> Sửa: Mỗi người có một điểm yếu khác nhau và cái tài, cái duyên khác nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

a. Có từ tác phẩm rồi thì không dùng tuyệt tác.

b. “Con đường hoạn lộ” - Lộ cũng có nghĩa là con đường.

c. Bỏ từ thay mặt bởi từ đại diện đã bao gồm nghĩa.

d. Bỏ từ cuối cùng bởi tối hậu thư đã bao gồm nghĩa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a) Có từ tác phẩm rồi thì không dùng tuyệt tác.

b) “Con đường hoạn lộ” - Lộ cũng có nghĩa là con đường.

c) Bỏ từ thay mặt bởi từ đại diện đã bao gồm nghĩa.

d) Bỏ từ cuối cùng bởi tối hậu thư đã bao gồm nghĩa.

Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau và đưa ra cách sửa lỗi thích hợp:a) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.b) Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.c) Bài thơ Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.d) Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện...
Đọc tiếp

Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau và đưa ra cách sửa lỗi thích hợp:

a) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.

b) Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.

c) Bài thơ Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d) Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e) Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.

f) Thiên nhiên là một trong những chủ đề quan trọng nhất của thơ hai-cư.

g) Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại bằng hình ảnh của nhân vật trữ tình – người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.

h) Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất ư bất ngờ.

(Trích từ bài làm của học sinh)

i) Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

a. Lỗi lặp từ “nhà thơ”

Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.

b. Sử dụng từ “cũng như” không hợp nghĩa

Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau. 

c. Cách dùng từ “thi phẩm” (tác phẩm thơ) lặp nghĩa với từ “bài thơ”

“Thu hứng” là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d. Sử dụng từ “mượn” không đúng nghĩa

Nhà thơ đã dùng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e. Lỗi dùng từ “tri thức” (những hiểu biết về sự vật, hiện tượng...)  không đúng nghĩa

Được sinh ra trong một gia đình trí thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách. 

g. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. “Nhân vật trữ tình” trong bài không phải là người phụ nữ

 Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử kết lại bằng hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.

h. Lỗi dùng từ không đúng phong cách “rất ư bất ngờ”

Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất bất ngờ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

a. Năng lực → Năng nổ

b. Nhân văn → Nhân vật

c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến

d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a. Năng lực → Năng nổ

b. Nhân văn → Nhân vật

c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến

d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.