K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

*Hoàn cảnh :

-Nghèo tài nguyên , có thiên tai động đất, núi lửa.

-Trong nước, chế độ phong kiến mục nát

-Các nước đế quốc đang xâm lược Châu Á.

*Nội dung:

-Kính tế:

+Thống nhất tiên tệ.

+Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+Xây dựng cơ sở hạ tần, đường xá, cầu cổng phục vụ giao thông.

-Chính trị, xã hội:

+Bãi bỏ chế độ nông nô.

+giáo dục: Chú trọng nội dung KH-KT trong giảng dạy,cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

-Quân sự:

+Quân đội được tổ chức, huấn luyện kiểu phương tây.

+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+Công nghiệp: đóng tàu, sản xuất vú khí được chú trọng.

*Kết quả:

+Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.

+Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

*Tính chất:

-Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

20 tháng 10 2019

Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả cuộc Duy tân Minh Trị?
- Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách;
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
* Tính chất
Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
* Ý nghĩa:
+ Tạo nên những chuyển biến XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
+ Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước TB hùng mạnh ở Châu Á

5 tháng 1 2023

Tham khảo nek

Hoàn cảnh cuộc Duy tân Minh Trị 

Vào thời kỳ giữa thế kỷ XIX, tình trạng khủng hoảng diễn ra nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị. Chế độ phong kiến của Nhật Bản đã chính thức bế tắc và lạc hậu trước quá trình xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu. Do đó, trước sự xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu thì Nhật không còn chống lại được sự đàn áp đó.

Từ năm 1790 đến năm 1840 thì theo số liệu thống kế, Nhật đã có 22 lần mất mùa – Đó là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Phong kiến Nhật rơi vào sự khủng hoảng trầm trọng.

Hơn nữa, đầu thế kỷ thế kỉ XIX thì công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ đã làm nảy sinh các giai cấp mới. Giai cấp thương nhân xuất hiện, đặc biệt các thương nhân ở Osaca hay các Daimyo tây nam buôn bán thường xuyên với nước ngoài. 

Không những thế, sự đối lập của nền kinh tế lạc hậu kiểu cũ ShoGun với các Daimyo địa chủ miền Bắc. Bên cạnh đó, nông dân lại chiếm đến 80% là những người có thân phận thấp kém, luôn bị tầng lớp địa chủ chèn ép khiến đời sống khốn khó. Vì thế, đây cũng là lực lượng chống lại ShoGun đông đảo và hùng hậu nhất.

Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 

Đứng trước nguy cơ đó nhân dân Nhật Bản đã quyết định mở cuộc Duy tân Minh Trị. Cuộc cách mạng này diễn ra với nội dung sau:

Về kinh tế: Ban bố quyền tự do buôn bán; Thống nhất tiền tệ; Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất; Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn; Xây dựng cơ sở hạ tầng. Chủ yếu giai đoạn này thì nền nông nghiệp của Nhật vẫn đang sản xuất theo hình thức lạc hậu, những chứng minh cho thấy hơn 22 lần Nhật bị mất mùa và chúng minh cho sự khủng hoảng về kinh tế nghiêm trọng, nghèo đói. Nền công nghiệp cũng đang trong tình trạng thương nghiệp ở Nhật bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn. Về xã hội: Nhật Bản vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền binh. Tuy nhiên nhiều tầng lớp cũng phải chuyển sang làm nông do quyền lực không còn như trước. Nông dân thì bị áp bức cả hai phía là giới quý tộc và thương nhân.Về chính trị: Xóa bỏ chế độ nông nô, xóa bỏ đi các quyền lực của đại danh. Đưa quý tộc, giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Theo đó ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH  Tuyên bố mọi nơi đều bình đẳng. Đúng ra thì nền kinh tế phải do vua Nhật quyết định, nhưng thực tế lại do Mạc phủ Tokugawa thao túng. Do đó phe hoàng tôn bất bình và xảy ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho vua.Về đối ngoại: Các nước phương Tây lợi dụng Nhật Bản đang khủng hoảng về mọi mặt đã đàn áp, đòi Nhật Bản phải thông thương. Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận mở hai cửa biển Himoda và Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán. Về quân sự: Quân đội Nhật Bản thời kỳ Duy tân Minh Trị được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thiết lập chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Bên cạnh đó thì công nghiệp đóng tàu chiến cũng được chú trọng phát triển, đồng thời tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời cả những chuyên gia quân sự nước ngoài.Về giáo dục: Chính phủ Nhật Bản đã ban hành chính sách giáo dục bắt buộc, trong đó chú trọng nội dung vào khoa học – kỹ thuật với chương trình giảng dạy, đồng thời cũng cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…

Hoàng đế Nhật dời đô, dấu mốc quan trọng của Duy tân Minh Trị

Tính chất của cải cách Duy tân Minh Trị

Tính chất của cải cách Duy tân là gì? Có thể nói, cuộc Duy tân Minh Trị  là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, và chính thời kỳ Minh Trị được xem là giai đoạn quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. 

cuộc Duy tân Minh Trị cũng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật. Chế độ Minh Trị đã đặt Nhật Bản trong hoàn cảnh đặc biệt, các tầng lớp tư sản hóa đã quyết định đến con đường phát triển ở Nhật Bản.

Đây là một cuộc cải cách mạng có tính quy luật của thời đại nhằm đưa đất nước tiến lên con đường phát triển mới. Từ đó tạo cơ sở cho Nhật thoát khỏi sự nô lệ của phương Tây.

Tình hình nhật bản sau cuộc Duy tân Minh Trị 

cuộc Duy tân Minh Trị đã làm thay đổi rất nhiều mặt của đất nước Nhật Bản. Tình hình của đất nước sau cuộc cách mạng là:

Xóa bỏ được chế độ độc quyền ruộng đấtThoát khỏi sự đô hộ của các nước phương TâyĐời sống người dân được ổn địnhXóa bỏ giai cấp phong kiến và phát triển đất nước nước theo mô hình nước tư bản

Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị 

Cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản với những ý nghĩa nổi bật. 

Về chính trị: Tác dụng của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản đã mở đường cho chế độ phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự lệ thuộc của các nước phương Tây. Cuộc cách mạng này đã thực hiện thành công và đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, trở thành một nước phát triển hùng mạnh ở Châu Á. Chính phủ Nhật thời kỳ này được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.Về kinh tế: Cuộc cách mạng Duy tân Minh Trị đã xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, đồng thời cũng xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. Cuộc cách mạng cũng đã đuổi kịp xu hướng phát triển của các nước phương Tây, đặc biệt là việc chú trọng phát triển kinh tế. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị cũng đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đã đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.

Nhận xét về cải cách Duy tân Minh Trị

Có thể thấy rất rõ, cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách tiến bộ trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự hay giáo dục… Đây là cuộc cách mạng tư sản chấm dứt chế độ phong kiến, đồng thời thiết lập chế độ của quý tộc, tư sản hóa mà đứng đầu là Minh Trị. cuộc Duy tân Minh Trị đã bước đầu giúp cho dân thoát khỏi thực trạng đô hộ, bảo vệ được chủ quyền đất nước.Là một cuộc cải cách thành công, lần đầu tiên một nước châu Á thoát khỏi ảnh hưởng của đế quốc phương Tây. Cũng chính nhờ những cải cách tiến bộ, toàn diện mà đồng đều thì đến cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, đất nước Nhật Bản đã vươn lên thành một đất nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi cảnh trở thành thuộc địa.

Hạn chế của cuộc Duy tân Minh Trị 

Nhật Bản đem quân đi xâm chiếm các nước yếu hơn: cuộc Duy tân Minh Trị thành công đã giúp nước Nhật sánh vai với các quốc gia tiên tiến. Tuy nhiên sự hạn chế là Nhật Bản lại tiếp tục đi theo con đường chủ nghĩa đế quốc để đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình (điển hình Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc…).Cuộc cải cách không cải thiện điều kiện sống khó khăn của người lao động: Nông dân với điều kiện sống khó khăn, người lao động thì lương chỉ đủ tiền cơm gạo. Cụ thể là với việc thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, đã làm giá nông phẩm hạ xuống. Điều này khiến cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. Đặc biệt là nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lãi. Tình trạng này được gọi là đám “địa chủ ăn bám”. Nông dân thì mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ. Giai cấp công nhân bị bóc lột nghiêm trọng: Bên cạnh đó, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng khiến giai cấp công nhân Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề với điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Trước sự bóc lột đó, đến tháng 7/1922 thì Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập và hoạt động bí mật dù bất chấp việc bị ngăn cấm..

5 tháng 1 2023

Copy ghi tham khảo vô.

6 tháng 12 2021

Hoàn cảnh cuộc Duy tân Minh Trị 

Vào thời kỳ giữa thế kỷ XIX, tình trạng khủng hoảng diễn ra nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị. Chế độ phong kiến của Nhật Bản đã chính thức bế tắc và lạc hậu trước quá trình xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu. Do đó, trước sự xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu thì Nhật không còn chống lại được sự đàn áp đó.

Từ năm 1790 đến năm 1840 thì theo số liệu thống kế, Nhật đã có 22 lần mất mùa – Đó là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Phong kiến Nhật rơi vào sự khủng hoảng trầm trọng.

Hơn nữa, đầu thế kỷ thế kỉ XIX thì công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ đã làm nảy sinh các giai cấp mới. Giai cấp thương nhân xuất hiện, đặc biệt các thương nhân ở Osaca hay các Daimyo tây nam buôn bán thường xuyên với nước ngoài. 

Không những thế, sự đối lập của nền kinh tế lạc hậu kiểu cũ ShoGun với các Daimyo địa chủ miền Bắc. Bên cạnh đó, nông dân lại chiếm đến 80% là những người có thân phận thấp kém, luôn bị tầng lớp địa chủ chèn ép khiến đời sống khốn khó. Vì thế, đây cũng là lực lượng chống lại ShoGun đông đảo và hùng hậu nhất.

Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 

Đứng trước nguy cơ đó nhân dân Nhật Bản đã quyết định mở cuộc Duy tân Minh Trị. Cuộc cách mạng này diễn ra với nội dung sau:

  • Về kinh tế: Ban bố quyền tự do buôn bán; Thống nhất tiền tệ; Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất; Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn; Xây dựng cơ sở hạ tầng. Chủ yếu giai đoạn này thì nền nông nghiệp của Nhật vẫn đang sản xuất theo hình thức lạc hậu, những chứng minh cho thấy hơn 22 lần Nhật bị mất mùa và chúng minh cho sự khủng hoảng về kinh tế nghiêm trọng, nghèo đói. Nền công nghiệp cũng đang trong tình trạng thương nghiệp ở Nhật bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn. 
  • Về xã hội: Nhật Bản vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền binh. Tuy nhiên nhiều tầng lớp cũng phải chuyển sang làm nông do quyền lực không còn như trước. Nông dân thì bị áp bức cả hai phía là giới quý tộc và thương nhân.
  • Về chính trị: Xóa bỏ chế độ nông nô, xóa bỏ đi các quyền lực của đại danh. Đưa quý tộc, giai cấp tư sản lên nắm chính quyền. Theo đó ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH  Tuyên bố mọi nơi đều bình đẳng. Đúng ra thì nền kinh tế phải do vua Nhật quyết định, nhưng thực tế lại do Mạc phủ Tokugawa thao túng. Do đó phe hoàng tôn bất bình và xảy ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho vua.
  • Về đối ngoại: Các nước phương Tây lợi dụng Nhật Bản đang khủng hoảng về mọi mặt đã đàn áp, đòi Nhật Bản phải thông thương. Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận mở hai cửa biển Himoda và Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán. 
  • Về quân sự: Quân đội Nhật Bản thời kỳ Duy tân Minh Trị được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thiết lập chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Bên cạnh đó thì công nghiệp đóng tàu chiến cũng được chú trọng phát triển, đồng thời tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời cả những chuyên gia quân sự nước ngoài.
  • Về giáo dục: Chính phủ Nhật Bản đã ban hành chính sách giáo dục bắt buộc, trong đó chú trọng nội dung vào khoa học – kỹ thuật với chương trình giảng dạy, đồng thời cũng cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…

Hoàng đế Nhật dời đô, dấu mốc quan trọng của Duy tân Minh Trị

Tính chất của cải cách Duy tân Minh Trị

Tính chất của cải cách Duy tân là gì? Có thể nói, cuộc Duy tân Minh Trị  là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, và chính thời kỳ Minh Trị được xem là giai đoạn quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. 

cuộc Duy tân Minh Trị cũng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật. Chế độ Minh Trị đã đặt Nhật Bản trong hoàn cảnh đặc biệt, các tầng lớp tư sản hóa đã quyết định đến con đường phát triển ở Nhật Bản.

Đây là một cuộc cải cách mạng có tính quy luật của thời đại nhằm đưa đất nước tiến lên con đường phát triển mới. Từ đó tạo cơ sở cho Nhật thoát khỏi sự nô lệ của phương Tây.

Tình hình nhật bản sau cuộc Duy tân Minh Trị 

cuộc Duy tân Minh Trị đã làm thay đổi rất nhiều mặt của đất nước Nhật Bản. Tình hình của đất nước sau cuộc cách mạng là:

  • Xóa bỏ được chế độ độc quyền ruộng đất
  • Thoát khỏi sự đô hộ của các nước phương Tây
  • Đời sống người dân được ổn định
  • Xóa bỏ giai cấp phong kiến và phát triển đất nước nước theo mô hình nước tư bản

Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị 

Cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản với những ý nghĩa nổi bật. 

  • Về chính trị: Tác dụng của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản đã mở đường cho chế độ phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự lệ thuộc của các nước phương Tây. Cuộc cách mạng này đã thực hiện thành công và đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, trở thành một nước phát triển hùng mạnh ở Châu Á. Chính phủ Nhật thời kỳ này được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
  • Về kinh tế: Cuộc cách mạng Duy tân Minh Trị đã xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, đồng thời cũng xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. Cuộc cách mạng cũng đã đuổi kịp xu hướng phát triển của các nước phương Tây, đặc biệt là việc chú trọng phát triển kinh tế. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị cũng đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đã đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.

Nhận xét về cải cách Duy tân Minh Trị

  • Có thể thấy rất rõ, cuộc cải cách Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách tiến bộ trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự hay giáo dục… Đây là cuộc cách mạng tư sản chấm dứt chế độ phong kiến, đồng thời thiết lập chế độ của quý tộc, tư sản hóa mà đứng đầu là Minh Trị. 
  • cuộc Duy tân Minh Trị đã bước đầu giúp cho dân thoát khỏi thực trạng đô hộ, bảo vệ được chủ quyền đất nước.
  • Là một cuộc cải cách thành công, lần đầu tiên một nước châu Á thoát khỏi ảnh hưởng của đế quốc phương Tây. Cũng chính nhờ những cải cách tiến bộ, toàn diện mà đồng đều thì đến cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, đất nước Nhật Bản đã vươn lên thành một đất nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi cảnh trở thành thuộc địa.

Hạn chế của cuộc Duy tân Minh Trị 

  • Nhật Bản đem quân đi xâm chiếm các nước yếu hơn: cuộc Duy tân Minh Trị thành công đã giúp nước Nhật sánh vai với các quốc gia tiên tiến. Tuy nhiên sự hạn chế là Nhật Bản lại tiếp tục đi theo con đường chủ nghĩa đế quốc để đem quân đi xâm chiếm lại những nước yếu hơn mình (điển hình Đài Loan, Triều Tiên, Trung Quốc…).
  • Cuộc cải cách không cải thiện điều kiện sống khó khăn của người lao động: Nông dân với điều kiện sống khó khăn, người lao động thì lương chỉ đủ tiền cơm gạo. 
    • Cụ thể là với việc thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, đã làm giá nông phẩm hạ xuống. Điều này khiến cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. 
    • Đặc biệt là nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lãi. Tình trạng này được gọi là đám “địa chủ ăn bám”. Nông dân thì mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ. 
  • Giai cấp công nhân bị bóc lột nghiêm trọng: Bên cạnh đó, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng khiến giai cấp công nhân Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề với điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Trước sự bóc lột đó, đến tháng 7/1922 thì Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập và hoạt động bí mật dù bất chấp việc bị ngăn cấm..
6 tháng 12 2021

Nêu những nét chính về cuộc Duy tân Minh Trị (1868) về: hoàn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất.

5 tháng 1 2021

 

* Nội dung:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Kết quả: - Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.

- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Cách mạng tư sản có đặc điểm:

 - Mục đích: lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản. - Động lực cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân. - Kết quả, ý nghĩa: nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Cuộc Duy Tân Minh Trị tuy không lật đổ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến, nhưng đã xóa bỏ những tàn dư của giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản từ một nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
8 tháng 12 2021

Tham khaor

8 tháng 12 2021

bạn có thể viết ra ko ạ

5 tháng 12 2021

THam khảo

* Nội dung:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Kết quả:

- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.

- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

5 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

* Nội dung:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.

* Kết quả:

- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.

- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

 

2 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Cuộc Duy Tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự:

     + Về kinh tế Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống... phục vụ giao thông liên lạc.

     + Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm Chính quyền , thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

     + Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...

- Kết quả: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

25 tháng 9 2018

- Cuộc Duy Tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự:

     + Về kinh tế Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống... phục vụ giao thông liên lạc.

     + Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm Chính quyền , thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

     + Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...

- Kết quả: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

24 tháng 5 2022

Tham khảo:

a. Hoàn cảnh :

- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng 

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren

- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến 

b. Nội dung :

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài 

- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 

- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước 

c. Nhận xét:

- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình 

- Hạn chế: Tuy nhiên, các đề nghị cải cách mang tính chất rời rạc, lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến 

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến 

- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

24 tháng 5 2022

Tham khao : 

a. Hoàn cảnh :

- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng 

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân, binh lính bùng nổ ở nhiều nơi càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren

- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến 

b. Nội dung :

- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài 

- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 

- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước 

c. Nhận xét:

- Tích cực: Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình 

 

- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và từ chối các đề nghị cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến 

- Ý nghĩa: Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào tư tưởng lỗi thời, bảo thủ cản trở bước tiến của dân tộc, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX