K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Sắt tan ,dd chuyển dần từ vàng sang trong suốt

Fe+FeCl3->2FeCl2

20 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhìu

 

20 tháng 11 2021

a) Hiện tượng: Sắt tan dần, tạo khí thoát ra

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển màu vàng nâu

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

 

23 tháng 11 2021

\(a,\text{Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và màu dd }FeCl_3\text{ nhạt dần}\\ b,\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_3}=\dfrac{32,5\cdot20\%}{100\%}=6,5\left(g\right)\\m_{KOH}=\dfrac{13,44\cdot25\%}{100\%}=3,36\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=\dfrac{6,5}{162,5}=0,04\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ \text{Vì }\dfrac{n_{FeCl_3}}{1}>\dfrac{n_{KOH}}{3}\text{ nên sau phản ứng }FeCl_3\text{ dư}\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,02\cdot107=2,14\left(g\right)\\ n_{KOH}=n_{KCl}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{KCl}}=0,06\cdot74,5=4,47\left(g\right)\\ m_{dd_{KCl}}=32,5+13,44-2,14=43,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{4,47}{43,8}\cdot100\%\approx10,21\%\) 

23 tháng 11 2021

Tham khảo: Cho 32,5g dd sắt (III) clorua 20% vào 13,44g dd KOH 25% a) Nêu hiện tượng quan sát đc b) Tính C% các chất có trong dd... - Hoc24

15 tháng 11 2021

\(PTHH:3KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3--->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3K_2SO_4\)

Hiện tượng: Có kết tủa màu nâu đỏ tạo thành.

Nêu hiện tượng và viết PTHH của các thí nghiệm sau:1.     Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO42.     Cho dây đồng vào dung dịch FeSO43.     Cho dây đồng vào dung dịch AgNO34.     Cho dây bạc vào dung dịch CuSO45.     Cho đinh sắt vào dung dịch HCl6.     Cho dây đồng vào dung dịch  HCl7.     Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm phenolphtalein8.     Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm ...
Đọc tiếp

Nêu hiện tượng và viết PTHH của các thí nghiệm sau:

1.     Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

2.     Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4

3.     Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3

4.     Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4

5.     Cho đinh sắt vào dung dịch HCl

6.     Cho dây đồng vào dung dịch  HCl

7.     Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm phenolphtalein

8.     Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm  phenolphtaleinvNêu hiện tượng và viết PTHH của các thí nghiệm sau:

1.     Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

2.     Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4

3.     Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3

4.     Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4

5.     Cho đinh sắt vào dung dịch HCl

6.     Cho dây đồng vào dung dịch  HCl

7.     Cho mẩu kim loại Natri vào cốc nước có thêm phenolphtalein

8.     Cho đinh sắt vào cốc nước có thêm  phenolphtalein

0
6 tháng 7 2017

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

6 tháng 9 2021

a) Sắt cháy sáng, có chất rắn màu đen sinh ra

$Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS$

b) Sắt tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám trên đinh. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lục.

$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$

c) Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu

$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$

e) Đá vôi tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi.

$CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca +C O_2 + H_2O$