Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f) trong không khí có khí cacbonic nên tác dụng với lớp vôi trong nước bị đục
PTHH:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a.\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
b.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)
c.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
CH4 +2O2 -t--> CO2 + 2H2O
C+O2 -t-> CO2
S + O2 -t--> SO2
4Al + 2O2 -t--> 2Al2O3
3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
b)
Fe2O3 + 3H2 -t-> 2Fe + 3H2O
HgO + H2 -t--> Hg + H2O
PbO + H2 -t--> H2O + Pb
c) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
SO2 + H2O ---> H2SO3
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
a. H.tượng: Cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có thể gây nổ nếu đúng với tỉ lệ \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
b. H.tượng: Tạo ra khí có mùi hắc
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
c. H.tượng: P cháy mãnh liệt, cho nước vào tạo thành dd và quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
d.H.tượng: Sắt cháy mạnh, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành oxit sắt từ
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
e. H.tượng: Na tan dần, sủi bọt khí, dd dần chuyển sang màu hông
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
g. H.tượng: CaO tan một phần, quỳ tím dần chuyển sang màu xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Bổ sung nội dung còn thiếu
a) ko cần đúng tỉ lệ , H2, khi gặp O2 khi đốt vẫn có nổ nhỏ
c) Tạo ra khói trắng , sau đó cho nước , phần chất bột trắng tan
d) Ko phải là ko có ngọn lửa , đây ngọn lửa cháy sáng
e) Na vừa tan , vừa chạy trên mặt nước
g) CaO tan ít , tạo nhũ trắng
CuO+H2-to>Cu+H2O
PT:
Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ
Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
a. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.3 0.225 0.15
b.\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3mol\)
\(V_{O_2}=0.225\times22.4=5.04l\)
c.\(m_{Al_2O_3}=0.15\times102=15.3g\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)
a. \(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d. \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
S+O2-to>SO2
=>Lưu huỳnh cháy , tạo lớp khí trắng trong lọ , có ngọn lửa màu xanh
5P+5O2-to>2P2O5
=> P cháy , có chất màu trắng bám ở bình
3Fe+2O2-to>Fe3O4
=>Sắt cháy sáng , tạo ra chất có màu đỏ ở đáy ống nghiệm
4Al+3O2-to>2Al2O3
=> Al cháy , tạo một chất rắn có màu trắng bạc
S + O2 -> (t°) SO2
- Tạo ra chất khí có màu trắng, mùi hắc (gây ho, viêm đường hô hấp,...), phản ứng mãnh liệt
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
- Tạo ra chất bột rắn bám ở thành bình và phản ứng sáng chói
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
- Tạo ra chất rắn có màu nâu đỏ, phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt (ở trường mình đốt sắt bắn ra mấy cái gì đó nứt cả bình nghiệm)
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
- Tạo ra chất rắn có màu trắng (mình chưa được chứng kiến phản ứng này)