Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. BPNT: So sánh
2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.
5.
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.
Tham khảo:
Đề 1: Câu hỏi của Hà Như Thuỷ - Ngữ văn lớp 6
Đề 2: Tham khảo:
“Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm!...”. Tiếng hát trong trẻo vang lên từ ti vi nhà hàng xóm đã cuốn hút tôi từ lúc nào không biết. Mỗi câu hát vang lên là những tình cảm yêu thương lại trào dâng trong tôi. Bất chợt, tôi khe khẽ hát theo: “cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay...”.
Bà tôi năm nay đã ngoài tám mươi tuổi rồi. Bà không còn khỏe nhưng vẫn minh mẫn lắm. Lưng bà đã còng, da nhăn nheo, tóc trắng như cước. Trông bà như một bà tiên trong truyện cổ tích.
Mẹ tôi kể, khi tôi mới lọt lòng, bà là người đầu tiên dang tay đón lấy sinh linh bé bỏng đang oe oe khóc vào lòng. Tôi lớn lên trong sự yêu thương chăm sóc của bà. Tôi ốm yếu, lười ăn. Để tôi ăn hết một bát bột, bà phải thay đổi gần chục món đồ chơi trên tay. Tôi húng hắng ho, bà tìm những thứ thuốc dân giã như lá hẹ, dấp cá... cho tôi uống.
Những bước đi chập chững đầu tiên của tôi là những bước đi tới vòng tay đang dang rộng của bà. Tiếng gọi đầu tiên của tôi là tiếng gọi “Bà! Bà!”. Tôi khó có thể ngủ được nếu không có tiếng ru ầu ơ của bà...
Đến tuổi đi học, bà cũng chính là người đã dạy tôi những con chữ đầu tiên. Bà có cách dạy thật đặc biệt. Để giúp tôi nhận mặt các chữ cái, bà thường ví chúng như những đồ vật xung quanh. Chữ o giống như quả trứng gà mà tôi rất thích ăn, chữ H giống như cái thang mà ông thường trèo lên gác xép... Vì thế, tôi rất nhanh thuộc bảng chữ cái. Mỗi lần được điểm mười, tôi chạy nhanh về nhà khoe với bà, bà liền thưởng cho tôi khi thì cái bánh, cái kẹo, khi thì quả chuối chín vàng. Phần thưởng tuy nhỏ nhưng đối với tôi, đó là nguồn động viên lớn lao giúp tôi luôn cố gắng trong học tập.
Không chỉ vậy, bà tôi còn là một kho đầy ắp những truyện cổ tích. Được nằm trong vòng tay yêu thương của bà và nghe bà kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, đối với tôi đó là điều thật sung sướng. Bao giờ cũng thế, khi kể xong chuyện, bà lại khuyên bảo tôi những điều hay lẽ phải, những bài học trong cuộc sống.
Bố mẹ tôi đi làm xa nên ở nhà thường chỉ có hai bà cháu. Với tôi, bà như một người mẹ, người bạn lớn tuổi. Tôi luôn được bà chăm chút. Tôi thường chia sẻ với bà chuyện ở lớp, ở trường... Tôi yêu lắm đôi bàn tay của bà. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương nổi rõ những đường gân xanh. Đôi bàn tay ấy đã phải làm việc vất vả để nuôi các bác và mẹ tôi, rồi lại bế bồng chăm sóc các anh và chị tôi. Đôi bàn tay ấy xưa kia đã từng tham gia sản xuất, để mồ hôi xuống đồng ruộng để có lúa gạo chi viện cho tiền tuyến. Nơi đó, bác tôi, con trai cả của bà đã vĩnh viễn nằm xuống góp phần giành độc lập cho Tổ quốc. Bây giờ tuy tuổi đã cao, bà tôi vẫn tham gia Hội phụ nữ của tể dân phố và hiện bà đang tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào bạ lũ lụt ở miền Trung.
Tôi yêu bà tôi lắm! Tồi mong bà khỏe mạnh, sống thật lâu để tôi được sống trong vòng tay yêu thương của bà.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên".
-Văn bản trích trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí".
-Tác giả là Tô Hoài.
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.
3. Văn bản kể theo ngôi thứ nhất.
-Tác dụng: Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
4. Phép so sánh sử dụng trong đoạn văn:
-"Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua."
-"Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc."
Tác dụng của các phép so sánh:
-- Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
--Giúp cho người đọc, người nghe tưởng tượng một cách dễ dàng, sinh động hơn.
5. Em đồng ý với ý kiến đó. Vì trong đoạn văn, tác giả đã miêu tả được rõ nét ngoại hình của Dế Mèn:
+ Đôi càng mẫm bóng
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt
+ Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi
+ Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng
+ Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
6. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu đối với những người muốn thành công. Thật vậy, đức tính khiêm tốn là những đức tính quý báu mà mỗi người thực sự cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống hiện đại. Khiêm tốn là khi mỗi người không kiêu căng tự phụ về những gì mình có, những thành quả mình làm được, sống thực sự chân thành và ham muốn học hỏi nhiều hơn là khoe mẽ. Đức tính này có thể được thể hiện qua cách ăn mặc, qua lời ăn tiếng nói và phong cách thái độ sống. Nhờ có sự khiêm tốn, con người thực sự có thể học hỏi nhiều hơn từ những người xung quanh. Hơn thế nữa, thái độ sống giản dị khiêm nhường cũng đem đến cho mỗi người những cơ hội để mở mang đầu óc, lắng nghe, tiếp thu những điều hay lẽ phải từ những người xung quanh. Bằng đức tính khiêm tốn ham học hỏi, con người biết tự khai phá những con đường đi tới thành công cho mình. Trái lại là kiêu căng tự phụ sẽ làm cho chúng ta không lắng nghe được từ người khác, từ đó học hỏi bị hạn chế. Không những vậy, thái độ sống khiêm tốn giản dị hướng tới những giá trị lâu bền sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng. Tóm lại, đức tính khiêm tốn là đức tính cần thiết mà mỗi người cần trang bị trong cuộc sống.
-Sách giúp chúng ta rất nhiều viẹc về sự học hỏi,tìm kiếm
+Mở rộng vốn từ
+Cải thiện trí nhớ tran thi lan huong
+Kích thích tinh thần
+Gỉamcăng thẳng
+Kiến thức
+Khả năng phân tích tư duy mạnh mẽ hơn
+Tăng khả năng tập trung,chú ý
+Kĩ năng viết tốt hơn
+Sự thanh tịnh trong tâm hồn
+Giaỉ trí miễn phí
Chúc bạn học tốt
ai biết na giúp