Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ)
3.- Vai trò của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
- Biện pháp:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
-Thằn lằn:
+Ưa sống những nơi khô ráo , thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
+Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
+Thở bằng phổi.
+Trú đông trong các hang khô.
+Là động vật biến nhiệt.
+Có cơ quan giao phối
+Trứng được thụ tinh trong đẻ trứng có vỏ dai (từ 5-10 trứng trong mỗi lứa) và nhiều noãn hoàng.
+Thằn lằn con mới nở đã biết đi tìm mồi.
-Chim bồ câu:
+Có tổ tiên là bồ câu núi.
+Là động vật hằng nhiệt.
+Bồ câu trống ko có cơ quan giao phối, khi đạp mái, xoang huyệt của chim lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
+Đẻ trứng có vỏ đá vôi, thụ tinh trong.
+Chim non nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố và chim mẹ.
+Chim non mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ đc chim bố, mẹ nuôi bằng sữa diều.
*Giống nhau:
-Đều sống trên cạn.
-Có những đặc điểm thích nghi với môi trường.
- Thụ tinh trong à Hiệu quả thụ tinh cao
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời
- Đẻ ít trứng (trứng)
- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc
- Trứng được cả chim trống và mái ấp
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống là
- Bộ lông mao dày, xốp-->giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.
- Chi trước ngắn-->đào hang, di chuyển.
- Chi sau dài khỏe-->bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy-->thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trường.
- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía-->định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
- Mắt có mí, cử động được-->giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
Đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống là
Chi trước biến đổi thành cánh da, mềm rộng nối với chi sau và đuôi. Chi sau nhỏ, yếu-->bám vào cành cây. Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn. Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp. Răng nhọn, sắc phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống là
Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Chi sau tiêu giảm. Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa.
1.
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè
http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm
Đời sống:
- Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình: sống tự do
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét: đời sống kí sinh nha em!
Câu 1:
1. Trùng roi
a) Trùng roi xanh
- Trùng roi xanh sống trong nước ao hồ, đầm, ruộng…
- Cấu tạo và di chuyển
+ Cơ thể đơn bào, kích thước hiển vi (khoảng 0.05mm). cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài. Cấu tạo trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục, các hạt dự trữ và điểm mắt cạnh gốc roi. Dưới điểm mắt có không bào co bóp, điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.
+ Di chuyển nhờ roi, roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển
- Dinh dưỡng: ở nơi có ánh sang trùng roi xanh di chuyển như thực vật. Nếu chuyển vào chỗ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh, chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (dị dưỡng). hô hấp nhờ trao đổi khí qua màng tế bào. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.
- Sinh sản: trùng roi xanh sinh sản vô tính theo cách phận đôi,cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
b) Tập đoàn trùng roi
- Ở một số ao và giếng nước đôi khi gặp các tập đoàn trùng roi hình cầu, màu xanh lá cậy, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn.
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, lien kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào
- Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫnchỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.
2. Trùng biến hình
- Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp trùng chân giả. Chúng sống ở mặt bùn, trong các ao tù hay các hồ nước lặng, kích thước hiển vi khoang3,05mm.
- Cấu tạo và di chuyển: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất, cơ thể gồm một khối nguyên sinh lỏng và nhân. Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả, vì thế hình dạng cơ thể luôn biến đổi.
- Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa, tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào. Khi một chân giả tiếp cận mồi trùng biến hình lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi, hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể, nước thừa đượctập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngaoi2, chất thải được loại ra ngoài ở bất kì vị trí nào trên cơ thể.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
3. Trùng kiết lị
- Thích nghi cao với lố sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột.Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chân giả ngắn.bào xát trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người.đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh (sinh sản bằng cách phân đôi).người bị kiết lị thường đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
4. Trùng sốt rét
- cấu tạo và dinh dưỡng: kí sinh ở trng máu người và thành ruột,tuyến nước bọt của muỗi anophen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào.
- Vòng đời: trùng sốt rét do muỗi anophen truyền vào máu người. chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới. chúng phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hại hồng cầu. người bệnh thiếu máu, sy nhược cơ thể.
- Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi anonphen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở các vùng miền núi.
refer
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh, khi ngủ.
– Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
– Sinh sản:
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.