Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
miko
tây du hí
thần đồng đất việt
doreamon
sakura thủ lĩnh thẻ bài .......................................còn nhiều lắm bn ạ
Trong ba đứa bạn thân mà có một đứa làm lên 1 lỗi lớn thì 2 đứa còn lại sẽ bao che, không khoe thầy cô. ( cái này theo chủ đề trường học). Hỏi làm thế nào để biết một trong 3 đứa , đứa nào làm?
Đáp án : Nhốt ba đứa trong 1 căn phòng. Cho nhịn ăn,uống 1-2 ngày. Ngày thứ 3 đứa nào mặt mày bầm dập thì đứa đấy chính là thủ phạm.
1. khác ở chữ la và chữ lết
2. quả đấm
3. bầu trời
4.thánh gióng
5 dưới đất
1;ở chỗ chữ la và lếp;2;quả đấm3;có bầu;4;thánh gióng nhớ k nha trả lời sai cũng k nha bn
Mik thích lắm!Lúc mik rảnh mik vẽ nhiều lắm !Kết bạn nha!
Có vẻ bạn vẽ đẹp nhỉ!Mik vẽ vụng lắm!mik đang cố vẽ cho đẹp nhưng mãi chẳng khá lên!
Cô giáo sẽ nói :
- Không đâu. Trong đề có cho câu : " Em hãy tả người bạn của em". Bạn ngồi cạnh trả lời : " Em không biết". Và con chị trả lời : "Em cũng không biết."
Nhớ mang máng câu chuyện này , vì đọc rồi.
sorrry các bn mik nhầm là ngữ văn lớp 6 nha
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
CHÚC BẠN HỌC TỐT