Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau: các tế bào cơ đều dài. Có vân ngang. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Khác nhau: Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái.... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn. Cơ tim tạo nên thành tim.
Nêu điểm giống nhau giữa cơ vân, cơ trơn, cơ tim về cấu tạo và chức năng
Cơ vân | Cơ trơn | Cơ tim | |||||
Phân bố |
|
|
|
||||
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
Đặc điểm cấu tạo | - Các tế bào cơ dài. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có nhiều nhân. |
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu. - Tế bào không có vân ngang. - Tế bào chỉ có 1 nhân. |
- Tế bào phân nhánh. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có một nhân. |
Sự phân bố trong cơ thể | Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. | Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... | Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục. |
Khả năng co dãn | Lớn nhất | Nhỏ nhất | Vừa phải |
Tham khảo:
Cơ vân :Phân bố : gắn với xương
Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất
Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng
Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang
Khả năng co dãn: ít co dãn
Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim
Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt
Cơ vân :Phân bố : gắn với xương
Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất
Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng
Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang
Khả năng co dãn: ít co dãn
Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim
Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau.
2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.
3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân
<Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Mô cơ vân:
- Vị trí: gắn vào xương, tạo nên hệ cơ xương.
- Đặc điểm cấu tạo: tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
Mô cơ trơn:
- Vị trí: tạo nên thành nội quan.
- Đặc điểm cấu tạo: tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có nhân.
Mô cơ tim:
- Vị trí: cấu tạo nên thành của tim.
- Đặc điểm cấu tạo: tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.
Giống nhau: các tế bào cơ đều dài. Có vân ngang. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Khác nhau: Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái.... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn. Cơ tim tạo nên thành tim.