K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm chung của nghành chân khớp:

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

Vai trò của nghành chân khớp:

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

17 tháng 10 2017

*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn

Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn

19 tháng 10 2017

cảm ơn nhahahaleuleu

26 tháng 3 2017

Lậpbảng so sánh hệ tuầnhoàncủa cá , lưỡng cư, bò sát và chim

Cá

Lưỡng cư

Bò sát

Chim

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất song tâm thất đã có vách hụt

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

- Có 1 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.

- Nhịp tim : 20 lần /1 phút

- Có 2 vòng tuần hoàn.

- Máu pha đi nuôi cơ thể

- Nhịp tim : 50 lần / phút

- Có 2 vòng tuần hoàn.

- Máu pha đi nuôi cơ thể nhưng chứa nhiều oxi hơn ếch

- Có 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàu oxi

- Nhịp tim : 200-300 lần / phút

26 tháng 3 2017
Lớp Thú Lớp Bò Sát

- Hệ thần kinh phát triển rất cao, bán cầu não trước có vỏ não lớn và hình thành vòm não mới, có nhiều khe rãnh trên bán cầu não, tiểu não hình thành bán cầu tiểu não. Có đủ 12 đôi dây thần kinh não.

- Giác quan phát triển mạnh.

- Tim có 4 ngăn, chỉ có chủ động mạch trái, hồng cầu không nhân, lõm 2 mặt.

- Phổi có buồng thanh, nhiều phế nang, khả năng trao đổi khí với cường độ cao
Là động vật đẳng nhiệt, khả năng điều hoà thân nhiệt cao.


- Phân tính, có cơ quan giao phối, dịch hoàn nằm lọt xuống bìu ngoài xoang bụng. Có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn và 1 tử cung, 1 âm đạo.
tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn:

+ Nằm ở lồng ngực

+ Tim có 4 ngăn và mạch máu

- Chức năng:

+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi

+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí

Hệ thần kinh:

+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:

+ đại não phát triễn che lấp các phần khác

+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp

1 tháng 11 2017

Trả lời:

* Giun dẹp:

+ Đối xứng hai bên.

+ Dẹp theo chiều lưng bụng.

+ Sống tự do hoặc kí sinh.

* Giun tròn:

+ Tiết diện ngang cơ thể tròn.

+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.

+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người,động vật.

Em mới học lớp 6 thôi,có gì sai thì cho em xin lỗi nhahiu

Chúc chị học tốt!!!

1 tháng 11 2017

Lối sống giun dẹp:

Đa phần là sống kí sinh.

Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.

Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.

Lối sống giun tròn:

Đa phần sống kí sinh trong ruột người.

Một số loài sống kí sinh ở rễ thực vật.

Nơi sống: Ruột người, chân người, máu, rễ lúa,...

25 tháng 3 2017

Nêu vai trò của lớp ếch, nhái đối với tự nhiên và đời sống con người:

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

25 tháng 3 2017

vai trò :

- có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. chúng còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lượng cá thể của chúng bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đẻ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế chúng cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

8 tháng 9 2016

Ai biết trả lời hộ nha

 

9 tháng 9 2016

*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.

*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

25 tháng 2 2017

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá ( chỉ có tâm thất và tâm nhỉ) lên đến ba ngăn tim ở lưỡng cư ( hai tâm nhỉ và một tâm thất) đến bò sát có ba ngăn nhưng có thêm một vách hụt ngăn giữa tâm thất( trừ cá sấu có 4 ngăn), đến lớp chim và lớp thú thì tim hoàn chỉnh ( có 4 ngăn, 2 tâm nhỉ và 2 tâm thất).

Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhỉ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn là lớn và nhỏ ( vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể cũng là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Nếu bạn thấy đúng thì học vậy nha! Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nha!!!!vui

23 tháng 4 2017

- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.

23 tháng 4 2017
Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Ko
Cơ chế Nguyên phân Giảm phân và thụ tinh
Đặc điểm di truyền của thế hệ sau Duy trì kiểu gen của loài một cách bền vững Có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen của cơ thể bố và mẹ
Sự thích nghi với môi trường sống Thích nghi cao với môi trường thay ổn định Thích nghi cao với môi trường thay đổi
Ý nghĩa Lưu giữ những kiểu gen quý hiếm Nguồn nhiên liệu phong phú cho tiến hóa và CLTN

17 tháng 10 2016

có lớp vỏ cuticut bảo vệ cơ thể

7 tháng 5 2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừ ở nước vừa ở cạn?

Câu 2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?

Câu 3 : Trình bày đặc đểm chung của lớp lưỡng cư, bò sát, chim.

Câu 4 : Trình bày lợi ích và tác hại của lớp lưỡng cư, lớp bò sát,lớp chim.

Câu 5 : Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu.

Câu 6 : Hãy chú thích tên các bộ phận mô tả cấu tạo trong của chim bồ câu, ếch đồng.

Câu 7: Sự tiến hoá về hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

Câu 8 : Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng.

Câu 9 : Đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học?

Câu 10 : Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?

7 tháng 5 2017

thanks