Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
tham khảo
Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.
1. Vỏ tôm:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.
-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.
2.Các phần phụ và chức năng:
a) Phần đầu- ngực:
-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.
-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.
-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.
b) Phần bụng:
-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.
3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.
- Câu tạo ngoài :
Chức năng :
- Định hướng phát hiện mồi .
- Giu và xử lí mồi
- Bất mồi và bò
- Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng
- Lái và giúp tôm nhảy .
Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
chức năng của hệ tuần hoàn:vận chuyển các chất dinh dưỡng, õi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài
Bề mặt lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời giúp các sắc tố diệp lục hấp thụ được năng lượng và thực hiện được quá trình quang hợp ở cây xanh.
Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp
- Phiến lá: hấp thụ ánh sáng mặt trời
- Gân lá: giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp
- Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng (là nơi carbon dioxide đi từ bên ngoài vào bên trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi tường)
- Lá chứa nhiều lục lạp (bào quan quang hợp) chứa diệp lúc có khả năng hấp thự và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Chất hữu cơ được tổng hợp tại lục lạp.