Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán lá gan:
- Mắt tiêu giảm
- Nhánh ruột phát triển, chưa có lỗ hậu môn
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm
- Giác bám phát triển
- Thành cơ thể có khả năng chun giãn
- Sán lá gan lưỡng tính
- Cơ quan sinh dục phát triển
- Đẻ nhìu trứng
- Thích nghi lối sống kí sinh
- Bám chặt vào gan mật của trâu bò
- Luồn lách trong môi trường kí sinh
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật
Sán lá gan | Giun đũa |
– Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ. | – Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn). |
– Các giác bám phát triển. | – Có lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể. |
– Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | – Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
– Sinh sản: lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ trứng 4000 trứng mỗi ngày. | – Sinh sản: phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Tham khảo
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Sán lá gan | Giun đũa |
---|---|
- Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. | - Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại. - Tiết diện ngang hình tròn. |
- Các giác bám phát triển. - Phát triển cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng. |
- Có lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể. - Cơ dọc phát triển |
- Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn. | - Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. |
- Sinh sản: + Lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng). + Đẻ 4000 trứng mỗi ngày. |
- Sinh sản: + Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. + Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày. |
Đáp án
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
Tham Khảo:
a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan
Giun đũa Sán lá gan
- Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp
- Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun
- Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể
- Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng
- Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính
b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người:
- Hút chất dinh dưỡng của người
- Tiết độc tố vào cơ thể người
- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật
c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:;
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh
- Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
. Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan:
- Sán lá gan :
+ Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
+ Các giác bám phát triển
+ Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn.
+ Sinh sản: Lưỡng tính(Có bộ phận sinh dục đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ 4000 trứng một ngày.
- Giun đũa :
+ Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại(Tiết diện ngang hình tròn)
+ Có lớp vỏ bọc cuticun bọc ngoài cơ thể
+ Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn
+ Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200.000 trứng một ngày.
Tham khảo:
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ- Các giác bám phát triểnCó hai nhánh ruột,không có hậu mônSinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống