K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Công suất (ký hiệu là P - theo tiếng Latinh là Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện hay năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian t (Δt).

Công thức tính:\(P\frac{A}{t}\)

Trong đó:

  • P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W)).
  • A là công thực hiện (N.m hoặc J).
  • t là thời gian thực hiện công (s).

Đơn vị chuẩn của công suất là Watt (W), ngoài ra các bạn còn gặp các tiền tố để đo các công suất nhỏ hay lớn hơn như mW, MW, KW.

1KW = 1000 W ; 1MW = 1 000 000 W

Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Công thức :

Áp suất thường ( chất rắn) : p=FS=PS=10MSp=FS=PS=10MS

Trong sách giáo khia chỉ có p=FSp=FS nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.

Áp suất chất lỏng :p=d.h

Áp suất thường : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)

Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p=d.h

9 tháng 12 2019

Bài làm

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.

=> p = F/S = P/S = mg/S

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h

Vậy p = d . h

# Học tốt # 

22 tháng 9 2016

tính các dãy số có bao nhiêu chữ số

= (số cuối - số đầu) :khoảng cách giữa 2 số liền nhau + 1

24 tháng 9 2016

định lí gau-xơ

SSH= (SC+SĐ)*Khoảng cách : 2

a )

Al2(SO4)3

b) 

ý nghĩa : từ công thức ta thấy đc trong hợp chất cho  2 nguyên tử Al liên kết với 3 phân tử SO4

học tốt :Đ

Hợp chất : là chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố trở lên

vd H2O , CO2 ,.... 

bn nêu rõ ra tí đc ko  chứ hợp chất của Mg nhiều lắm bn

vd ; MgO : Magie oxit

       MgSO4 : Magie Sunfat

       MgCO3 : Magie Cacbonat

.........

20 tháng 12 2015

hình như toàn chép bài nhau thì phải

20 tháng 12 2015

Gọi n là số cạnh của đa giác. 
Ta có : 

- Số đường chéo của đa giác là : n(n−3)2 

Cái này dễ chứng minh thôi bn! 

Từ mỗi đỉnh của hình n giác lồi ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng nối đỉnh đó với n - 1 đỉnh còn lại, trong đó có 2 đoạn thẳng trùng với 2 cạnh của đa giác. Vậy qua mỗi đỉnh của hình n giác lồi vẽ được n - 3 đường chéo, hình n giác có n đỉnh nên vẽ được n(n - 3) đường chéo, trong đó mỗi đường chéo được tính 2 lần nên thực chất chỉ có n(n−3)2 đường chéo. 

- Tổng số đo các góc trong đa giác : 180o.(n−2) 

Còn số cạnh của đa giác thì tự đếm ra, nếu đề bài cho 1 số gt bắt tìm số cạnh thì dựa vào công thức tính đường chéo hay công thức tính số đo 1 góc đa giác đều (180o.(n−2)n.

Số đường chéo xuất phát từ mỗi đỉnh của đa giác n cạnh là n - 3.

__________________