Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Giả sử bán kính ban đầu là \(1\).
Bán kính sau khi tăng là: \(1+1\times40\%=1,4\)
Diện tích hình tròn ban đầu là: \(1\times1\times3,14=3,14\)
Diện tích hình tròn sau khi tăng là: \(1,4\times1,4\times3,14=1,96\times3,14\)
Diện tích hình tròn mới tăng số phần trăm là: \(1,96\times3,14\div3,14\times100\%-100\%=96\%\)
Nếu bán kính của hình tròn tăng 3 lần thì chu vi tăng 3 lần
Bán kính hình tròn mới là:
69,08 : 3,14 :2=11(cm)
Vì bán kính hình cũ tăng 10% được mới. Nên bán kính hình tròn mới gấp 110% hình cũ. Vậy bán kính hình tròn cũ là:
11 : 110% = 10 (cm)
Chu vi hình tròn cũ là:
10 x 2 x 3,14= 62,8
Gọi bán kính hình tròn là a thì đường kính= ax2
Ta có: Phình tròn= ax2x3,14=ax6,28
Khi gấp bán kính hình tròn lên 3 lần thì
Pmới= ax2x3x3,14=ax18,84
Vậy khi tăng bán kih của hình tròn lên 3 lần thì chu vi hình tròn tăng lên:
\(\frac{a\times18,84}{a\times6,28}=\frac{18,84}{6,23}=3\)
Gọi bán kính hình tròn ban đầu là a.
=> chu vi hình tròn ban đầu là:
(2*a)*3,14=6,28*a
Bán kính hình tròn về sau là 3a(do tăng nên 3 lần)
=> chu vi hình tròn về sau là:
(2*3*a)*3,14=6,28*a*3
Vậy chu vi hình tròn về sau gấp chu vi hình tròn ban đầu 3 lần
Nếu chu vi 1 hình tròn tăng 157cm thì đường kính hình tròn tăng:
\(157:3,14=50\mathit{(cm)}\)
Khi đó bán kính hình tròn tăng:
\(50:2=25\mathit{(cm)}\)
25 cm nha