Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo ngoài giúp tôm thích nghi với điêug kiện sống là :
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 2:
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)Tấm lái
-Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng
Câu 3
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Biện pháp:- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.
- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Câu 4
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh
Câu 5
- Châu chấu Cơ thể chia làm 3 phần:_Phần đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng_Phần ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh_Phần bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
Nhện
Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
Tham khảo nha!
Đặc điểm | Tôm | Châu chấu |
Hệ tiêu hóa | Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn. | Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn. |
Hệ bài tiết | Thải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2 | Ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau |
Hệ hô hấp | Thở bằng mang | Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào. |
Hệ tuần hoàn | Dạng mạch hở, vận chuyển máu và oxi | Dạng mạch hở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, vận chuyển máu |
Hệ thần kinh | Dạng chuỗi hạch | Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển |
Tham khảo:
Đặc điểm | Tôm | Châu chấu |
Hệ tiêu hóa | Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn. | Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn. |
Hệ bài tiết | Thải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2 | Ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau |
Hệ hô hấp | Thở bằng mang | Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào. |
Hệ tuần hoàn | Dạng mạch hở, vận chuyển máu và oxi | Dạng mạch hở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng, vận chuyển máu |
Hệ thần kinh | Dạng chuỗi hạch | Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển |
Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông ?
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Nêu cấu tạo mắt kép của tôm sông ?
- Mắt kép của tôm sông đơn giản chỉ là được cấu tạo từ rất nhiều các mảnh mắt nhỏ để giúp tôm có thể quan sát rộng .
Câu 1:
- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày
- Di chuyển bằng chi bên: rết
-
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ
ko chép mạng nha
Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.