Nêu cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ:

không ai chôn cất tiế...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Hình ảnh trong đoạn trích có tính siêu thực:

    + Không ai chôn cất tiếng đàn: hình ảnh có tính hoán dụ

    + Tiếng đàn như cỏ mọc hoang: hình ảnh so sánh gợi thương cảm về cái chết của nhà thơ Lor-ca

    + Giọt nước vầng trăng là hình ảnh siêu thực, đa nghĩa

    + Nước mắt vầng trăng: tình thương trong lành, cao khiết, sự vĩnh cửu từ nước mắt của anh hùng

    + Vầng trăng là sự hóa thân và thăng hoa của tâm hồn nghệ sĩ.

- Tiếng đàn trở thành vật có linh hồn, trừu tượng: không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.

- Ở đây Lor-ca, hiện diện song hành cùng tiếng đàn, biểu tượng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca

    + Cuộc đời Lor-ca sống tự do, thanh thản như giọt nước mắt nơi đáy giếng

    + Lor-ca chết nhưng dư âm vang vọng của ông còn mãi

→ Hình ảnh Lor-ca và tiếng ghi–ta có tính trừu tượng, đa nghĩa thể hiện sự trường tồn, bất diệt của tinh thần, tâm hồn Lor-ca

13 tháng 5 2017

Đoạn kết có ý nghĩa rất to lớn nó có tác dụng thúc đẩy ý chí nhận thức của con người về cách sống để tránh làm cho tâm hồn của mình bị tổn thương, không hoán đổi thân xác và sống nhờ vào thân xác của người khác.Được sống làm người quý giá thật nhưng được sống đúng mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn

17 tháng 8 2017

là một người anh dũng , bất chấp mọi hiểm nguy.

14 tháng 12 2018

ảm nhận chân dung người lính Tây Tiến của Quang Dũng

Thu, 06 / 2018 2:36 pm | hien BÀI VIẾT MỚI

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu, anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Tây Tiên là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947 với nhiệm vụ là bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hoa lực lượng Pháp. Tây Tiến là địa bàn đóng quân là vùng hoạt động rộng lớn hoang sơ, núi rừng hiểm trở, khắc nghiệt. Thành phần tham gia chủ yếu là học sinh,sinh viên. Điều kiện vô cùng khó khăn và hiểm trở. Đến năm 1948 thì cuộc chiến tranh kết thúc. Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác tại Phù Lưu Chanh nhớ về đơn vị cũ, ông sáng tác bài thơ “Tây Tiến” lúc đầu có tên là Tây Tiến.

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”

Mở đầu đoạn thơ, hình ảnh người lính hiện lên khác thường với nghệ thuật đối lập, Quang Dũng đã đối lập giữa cái bề ngoài “Đầu không mọc tóc”, “da xanh màu lá” với cái bên trong “dữ oai hùm” . Đó chính là sự đối lập giữa cái bên ngoài yếu ớt với cái bên trong mạnh mẽ, oai hùm. Quang Dũng đã dựng lên trước mắt người đọc hình ảnh một đoàn quân Tây Tiến kì dị độc đáo. Nó không lẫn lộn với bất kì đoàn quân nào. Vì những cơn sốt rét rừng hoành hành, điều kiện vật chất thiếu thốn đã khiên shoj da xanh như màu lá, đầu không mọc tóc, đó chính là sự khắc nghiệt của chiến tranh nhưng ý chí của họ với sức mạnh dữ oai hùm, bằng cách nói khoa trương, tác giả đã nói lên được sức mạnh bên trong lạc quan của những người lính trẻ.

“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Bằng nghệ thuật nói quá tác giả đã sử dụng hình ảnh “mắt trừng” để diễn tả tâm trạng của những người lính. Những người lính Tây Tiến sau những giờ phút hành quân chiến đấu, khi đêm về họ thao thức , trằn trọc trong đêm không sao ngủ được. Ánh mắt dữ dội , rực căm thù, họ gửi mộng ước của mình qua biên giới, ước nguyện giết kẻ thù và mooyj ngày quê hương đất nước thân yêu được yên bình. Bên trong cái dáng vẻ oai hùng dữ dằn ấy là một trái tim, là tâm hồn khao khát yêu thương với những kí ức đẹp lung linh về Hà Nội. Diễn tả chất lính hào hoa mơ mộng của những chàng trai Hà Thành.

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”

Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt cổ kính đầy trang trọng, tôn kính để nói về sự hi sinh, chiến đấu của người lính. Người lính đã chiến đấu và xác của họ nằm rải rác biên cương ấy. Tác giả dùng cách nói ẩn dụ “đời xanh” để chỉ tuổi trẻ. Viết về chiến tranh không thể không viết về những hi sinh mất mát. Một nền văn học nhân đạo, một nghệ sĩ chân chính không chỉ biết đến niềm vui mà còn nói lên được nỗi đau của con người. Những con người “đầu xanh tuổi ttrer” “biết mơ mộng” “biết yêu đương” nhưng khi cần “chẳng tiếc đời xanh” hi sinh cho đất nước. Đó là một vẻ đẹp khí phách và phẩm chất của người linh . Và nhà thơ Thanh Thảo đã nói:

“Tuổi hai mươi ai mà chẳng tiếc

Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 còn chi Tổ quốc”

Tiếp đến là hình ảnh “áo bào”:

“Áo bào thay chiếu anh về đất”

Hình ảnh “áo bào” là hình ảnh ước lệ tượng trưng và nghệ thuật nói giảm “anh về đất” . Quang Dũng đã nâng nỗi đau trong những câu thơ của mình sánh ngang với sự hi sinh cao cả ấy. Trên thực tế những người ra trận hy sinh trên chiến trường, đôi khi không có một amnh chiếu để chôn cất, có người hi sinh trong bộ quần áo rách vá tả tơi trên đường hành quân nhưng Quang Dũng vẫn gọi đó là những chiếu áo bào, áo choàng của những người tráng sĩ ngày xưa khi ra trận thể hiện sự trang trọng tôn vinh và ca ngợi.

Trong cái nhìn lãng mạn ấy, sự hi sinh của những người lính còn được bao bọc trong một âm hưởng hùng tráng:

“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Câu thơ vang dội như một khúc nhạc kì vĩ, một âm hưởng bi tráng. Sự hi sinh của người lính Tây Tiến được nâng lên tầm sử thi hoành tráng. Sự hi sinh lớn lao đó phải có sự đưa tiễn lớn lao như thế. Hình ảnh sông Mã gầm lên một khúc ca bi tráng để tiễn đưa những người lính Tây Tiến về với đất mẹ.

Tóm lại, với 8 câu thơ, Quang Dũng đã khắc họa chân thật hìn ảnh người lính Tây Tiến oai hùng, lẫm liệt. Những con người “đầu xanh tuổi trẻ” ấy đã chẳng màng tới thanh xuân của mình, sẳn sàng hi sinh vì Tổ quốc kính yêu. Họ không ai khác – những con người có trái tim khao khát yêu mãnh liệt nhưng chưa bao giờ quên trách nhiệm của mình với quê hương với Tổ quốc. Vì vậy, chúng ta là những mầm non tương lai của đất nước, ta phải ra sức học tập, sẳn sàng ra trận khi đất nước gặp lâm nguy, biết yêu thương bảo vệ tổ quốc mình. “Khi đất nước cần thanh niên có, khi đất nước khó thanh niên luôn sẳn sàng

8 tháng 10 2017

- Về người đàn bà vùng biển: tác giả gọi một các phiếm định "Người đàn bà", điều tác giả gây ấn tượng chính là số phận của chị. Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với "khuôn mặt mệt mỏi"; người đàn bà gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh không kêu lên một tiếng, không chống trả, không trốn chạy. "Tình thương con cũng như nỗi đau, sự thâm trầm trong việc hiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng để lộ ra bên ngoài"... Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông.

- Về người đàn ông độc ác: cuộc sống đói nghèo, lam lũ đã biến "anh con trai" cục tính nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu. Lão đàn ông mái tóc tổ quạ", "chân chữ bát ", "hai con mắt đầy vẻ độc dụ vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ/vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân của mình".

- Về chị em thằng Phác: bị đẩy vào tình thế khó xử khi ở trong hoàn cảnh ấy, chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao trên tay thằng em trai, ngăn em việc trái luân thường đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc của người mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến tòa án huyện. Thằng Phác thương mẹ theo kiểu của một cậu bé con còn nhỏ, theo cách một đứa con trai vùng biển. Nó "lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ, như muốn lấy đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”, "nó tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh". Hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động bởi tình thương mẹ dạt dào.

- Nghệ sĩ nhiêp ảnh: vốn là người lính thường vào sinh ra tử. Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì diều kiện, lẽ công bằng. Anh xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyền và biển lúc bình minh. Một người nhạy cảm như anh tránh sao khỏi nỗi tức giận khi phát hiện ra sự bạo hành của cái xâu, cái ác ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển. Hơn bao giờ hết. Phùng hiểu rõ: trước khi một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy làm một người biết yêu ghét vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người.


19 tháng 10 2017
  • Tạo ra cảnh “rừng xà nu” làm phông nền thiên nhiên hào hùng, tráng lệ cho câu chuyện kể.
  • Kết cấu truyện: câu chuyện một đời được kể trong một đêm.
  • Khắc họa nhân vật sống động, dẫn truyện khéo, nhiều chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng mạnh.
  • Chất sử thi hào hùng và vẻ đẹp lãng mạn của truyện đã tạo ra sức cuốn hút và hấp dẫn người đọc