Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên cương, hải đảo - những vùng lãnh thổ vô cùng thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Từ muôn đời nay, bao thế hệ nhân dân, chiến sĩ đã đổ mồ hôi, xương máu để gìn giữ vẹn tròn bờ cõi của đất nước. Đấy là nguồn cảm hứng dạt dào cho nhiều người cầm bút trong đó có các nhà thơ. Đã có không ít bài thơ giàu chất sống, nhiều cảm xúc viết về biên giới hải đảo mà người lính quân hàm xanh là nhân vật trung tâm.
Trong tâm hồn mỗi người dân, tình yêu biên giới luôn là phần sâu sắc không gì có thể thay thế được. Mỗi dòng suối, ngọn núi ở đây, dù bé nhỏ đến đâu cũng là Tổ quốc, là tài sản vô giá ông cha ta để lại. Những dân binh, chiến binh muôn đời nay đã kế tiếp nhau bền bỉ, can trường giữ gìn cương vực của non song.
Vùng đất, vùng biển phên dậu mãi mãi là ký thác thiêng liêng và vững bền của nhân dân về sự toàn vẹn lãnh thổ và trường tồn của đất nước. Xưa cũng thế và nay cũng thế; không thế lực nào, dù hung bạo mưu mô đến mấy làm suy suyển, dập tắt được. Nói đến biên phòng không thể không nhắc đến những cột mốc hữu hình và vô hình trên những cánh rừng, dòng sông hay vùng biển đảo xa xôi. Người lính biên phòng cũng là những cột mốc chủ quyền của đất nước cũng như Tổ quốc là điểm tựa vĩnh hằng của chiến sĩ ta. Bằng tâm thức như vậy, Vũ Hiệp Bình đã khẳng định:
Với Tổ quốc, chúng tôi là cột mốc
Với chúng tôi, Tổ quốc là điểm tựa ngàn đời
(Tổ quốc, biên giới và chiến sĩ biên phòng).
Không gì đẹp hơn khi những chiến sĩ mang quân hàm lá cây là núi của núi, là sông của sông, là ruộng của ruộng, là đất của đất, là nước của nước nơi cương vực:
Đất vẫn đất nâng cao thế đứng
Và đồng đội chúng tôi
Như cột mốc ngàn đời
Làm biên giới đất đai
(Vương Trọng - Sáng chào cờ ở một đồn biên phòng).
Con đường trập trùng, đầy gian nan thử thách mà những người lính ấy đi qua là những hành trình đỏ gìn giữ bình yên và gieo mầm cuộc sống mới nơi biên cương Có đến với bộ đội biên phòng mới thấu hết những khó khăn vất vả và những thiệt thòi, hi sinh thầm lặng của họ. Mỗi bước đi là mỗi gian lao, mỗi ngày sống là mỗi thử thách trước khắc bạc thiên nhiên, trước nghiệt ngã cuộc sống. Đâu chỉ trong chiến tranh mà ngay cả thời bình người lính vẫn phải chịu những thiệt thòi, lặng lẽ cống hiến hi sinh tuổi thanh xuân cho đất nước. Cuộc sống đời thường của người lính biên phòng cũng đầy gian khổ, thiếu thốn. Giữa muôn vàn thử thách gian khó, hình ảnh chiến sĩ biên phòng hiện lên thật đáng yêu, đáng trân trọng. Những người lính ấy, vừa là chiến sĩ, vừa là thầy giáo, thầy thuốc và cũng là cán bộ thôn bản nữa. Thầy giáo biên phòng hiện lên trong thơ Trương Hữu Thiêm thật bình dị và gần gũi:
Chấm bài nào thầy cũng cho điểm cao
Nếu không thế mai họ không đến lớp
Bài văn tả có người hồn nhiên viết
“Thầy giáo biên phòng chăm như con trâu”
(Lớp học biên phòng)
Lính biên phòng là những người rất tình cảm. Tôi đã đến nhiều đồn biên phòng ở cả ba miền Bắc Trung Nam và cả biển đảo nên rất thấu hiểu điều đó. Những gì tôi cảm nhận được trong thơ viết về các anh trước hết bắt nguồn từ hồi ức kỷ niệm về bộ đội biên phòng sau các chuyến lên rừng xuống biển rất nhiều ấn tượng.
Khi đọc những vần thơ viết về sự gian lao mà cũng đầy hào hùng về những chiến sỹ Biên phòng nơi biên cương, hải đảo xa xôi của tổ quốc tôi chợt nghĩ đến hình ảnh thế hệ trẻ hôm nay. Các anh đã chiến đấu bảo vệ từng tấc đấc, dòng sông, ngọn núi nơi biên cương, đem lại sự vui tươi, an lành cho những người thân, gia đình và những người xung quanh. Sự cống hiến của họ vừa mang trong mình những lí tưởng, mục đích cao đẹp, vừa lí trí.
Thế hệ trẻ hôm nay có nhiệt huyết và thực sự họ đã, đang và sẽ đóng góp vào thành tựu chung của đất nước. Những bước chuyển mình của đất nước này có sự đóng góp của họ và công lao của họ đang được cả xã hội ghi nhận. Minh chứng là những giải thưởng, những buổi vinh danh..đều xuất hiện hình ảnh những người trẻ năng động, khát khao cống hiến cho xã hội. Sự cố gắng của họ hôm nay đóng góp vào vị thế của một Việt Nam hùng cường trong tương lai. Nhưng bên cạnh những con người như thế không ít những người trẻ họ thực sự lạc lối, hoang mang trong việc chọn lựa cách thức đóng góp cho đất nước. Họ đang tham gia vào những hoạt động mà họ không biết được bản chất của hoạt động đó trên thực tế, họ thực sự trở thành những con rối trong tay những nhà “rân chủ”, những nhà “tự do” giả hiệu. Chúng đang biến những trái tim nóng của những con người trẻ thành những con người tiên phong trong chiến dịch cổ súy cho những giá trị mới mà chính họ cũng không hiểu được giá trị ấy mới đến đâu, nó có lợi gì cho đất nước này.
Hãy là những khóm “hoa lau” nơi biên giới xa xôi – những khóm hoa lau vừa tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ nhưng cũng đầy tỉnh táo, phân minh trước sự đổi thay của thời cuộc./.
Cre: Hải An
Ai đi biên giới cho lòng ta theo với
Thăm ngàn lau chỉ trắng có một mình
Bạt ngàn lau trắng ở tận cùng bờ cõi
Suốt một đời cùng với gió giao tranh.
Biên cương, hải đảo- những vùng lãnh thổ vô cùng thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Từ muôn đời nay, bao thế hệ nhân dân, chiến sĩ đã đổ mồ hôi, xương máu để gìn giữ vẹn tròn bờ cõi của đất nước. Đấy là nguồn cảm hứng dạt dào cho nhiều người cầm bút trong đó có các nhà thơ. Đã có không ít bài thơ giàu chất sống, nhiều cảm xúc viết về biên giới hải đảo mà người lính quân hàm xanh là nhân vật trung tâm.
Trong tâm hồn mỗi người dân, tình yêu biên giới luôn là phần sâu sắc không gì có thể thay thế được. Mỗi dòng suối, ngọn núi ở đây, dù bé nhỏ đến đâu cũng là Tổ quốc, là tài sản vô giá ông cha ta để lại. Những dân binh, chiến binh muôn đời nay đã kế tiếp nhau bền bỉ, can trường giữ gìn cương vực của non song.
Vùng đất, vùng biển phên dậu mãi mãi là ký thác thiêng liêng và vững bền của nhân dân về sự toàn vẹn lãnh thổ và trường tồn của đất nước. Xưa cũng thế và nay cũng thế; không thế lực nào, dù hung bạo mưu mô đến mấy làm suy suyển, dập tắt được. Nguyễn Đình Chiến trong bài thơ “Mùa xuân nơi hẹn gặp” đã viết:
Biên cương ơi ký thác của bao đời
Người sống để cháu con về hái lộc
Thơ đã viết đầm đìa trên cột mốc
Câu thơ nào tâm huyết của riêng tôi…
Nói đến biên phòng không thể không nhắc đến những cột mốc hữu hình và vô hình trên những cánh rừng, dòng sông hay vùng biển đảo xa xôi. Người lính biên phòng cũng là những cột mốc chủ quyền của đất nước cũng như Tổ quốc là điểm tựa vĩnh hằng của chiến sĩ ta. Bằng tâm thức như vậy, Vũ Hiệp Bình đã khẳng định:
Với Tổ quốc, chúng tôi là cột mốc
Với chúng tôi, Tổ quốc là điểm tựa ngàn đời
(Tổ quốc, biên giới và chiến sĩ biên phòng).
Không gì đẹp hơn khi những chiến sĩ mang quân hàm lá cây là núi của núi, là sông của sông, là ruộng của ruộng, là đất của đất, là nước của nước nơi cương vực:
Đất vẫn đất nâng cao thế đứng
Và đồng đội chúng tôi
Như cột mốc ngàn đời
Làm biên giới đất đai
(Vương Trọng-Sáng chào cờ ở một đồn biên phòng).
Con đường trập trùng, đầy gian nan thử thách mà những người lính ấy đi qua là những hành trình đỏ gìn giữ bình yên và gieo mầm cuộc sống mới nơi biên cương như Phạm Vân Anh đã phác họa rất đẹp: Đèo Sa Mù mây bay
Chúng tôi đi trong hành trình đỏ
Gieo xuống đất biên thùy hạt ban mai rực rỡ (Hành trình đỏ).
Ở một góc nhìn khác của Phạm Thanh Khương, hành trình đỏ ấy mang những thương nhớ lo toan, khao khát ước mong của người lính hải đội biên phòng trên biển:
Những con tàu xé sóng ra đi
Để lại bãi bờ những nét cười giấu trong nỗi nhớ
Giấu lo lắng trong từng nhịp thở
Nuôi ước mơ, nuôi khao khát con người (Qua triền con sóng)…
Có đến với bộ đội biên phòng mới thấu hết những khó khăn vất vả và những thiệt thòi, hi sinh thầm lặng của họ. Mỗi bước đi là mỗi gian lao, mỗi ngày sống là mỗi thử thách trước khắc bạc thiên nhiên, trước nghiệt ngã cuộc sống. Thơ Nguyễn Đức Lợi cho ta một hình dung về mùa hè tây bắc đất nước, nơi chưa bao giờ vắng bóng chiến sĩ biên phòng:
Nay biên giới đang vào mùa bọ chó
Ruồi vàng bay rám cả vạt giang
Tai nóng giẫy từng cơn, từng cơn gió
Từ bên kia đất bạn đốt sang (Thư gửi từ biên giới).
Trần Đăng Khoa có cái nhìn rất sâu, rất cảm và đầy chia sẻ nhân văn về những người lính biên phòng ở nơi núi cao heo hút:
Những mùa đi thăm thẳm
Trong mung lung chiều tà
Có bao chàng trai trẻ
Cứ lặng thinh mà già (Đỉnh núi).
Đâu chỉ trong chiến tranh mà ngay cả thời bình người lính vẫn phải chịu những thiệt thòi, lặng lẽ cống hiến hi sinh tuổi thanh xuân cho đất nước. Cuộc sống đời thường của người lính biên phòng cũng đầy gian khổ, thiếu thốn. Trong một lần lên biên cương, Hữu Thỉnh đã xúc động viết:
Gạo thường lên sớm, thư thời chậm
Đài mở thâu đêm đỡ vắng hầm
Bao năm không thấy màu con gái
Vó ngựa nghe nhầm tiếng guốc em.(Thư mùa đông).
Cái sự nhầm kia của người lính trẻ làm cho ta nghẹn ngào rưng rưng. Trong bài thơ “Trở về Bát Xát”, Lê Đình Cánh lại giúp ta thấy rõ hơn cảnh ngộ, gọi là thân phận cũng được của một cán bộ biên phòng:
Về đâu bác trưởng đồn thâm niên thượng úy
Ngôi sao cầu may chưa đậu xuống vai già
Thân gà trống ngại ngùng đi bước nữa/
Điếu cày khuya lưỡng lự vào ra! (Trở về Bát Xát)…
Giữa muôn vàn thử thách gian khó, hình ảnh chiến sĩ biên phòng hiện lên thật đáng yêu, đáng trân trọng. Những người lính ấy, vừa là chiến sĩ, vừa là thầy giáo, thầy thuốc và cũng là cán bộ thôn bản nữa. Thầy giáo biên phòng hiện lên trong thơ Trương Hữu Thiêm thật bình dị và gần gũi:
Chấm bài nào thầy cũng cho điểm cao
Nếu không thế mai họ không đến lớp
Bài văn tả có người hồn nhiên viết
“Thầy giáo biên phòng chăm như con trâu” (Lớp học biên phòng). Lính biên phòng là những người rất tình cảm. Tôi đã đến nhiều đồn biên phòng ở cả ba miền Bắc Trung Nam và cả biển đảo nên rất thấu hiểu điều đó. Những gì tôi cảm nhận được trong thơ viết về các anh trước hết bắt nguồn từ hồi ức kỷ niệm về bộ đội biên phòng sau các chuyến lên rừng xuống biển rất nhiều ấn tượng. Vì thế, tôi đồng cảm với Nguyễn Đức Nhuận trong bài “Màu đỏ miền Đông”:Trận địa miền Đông bịn rịn cánh cò/Công sự đỏ ngụy trang bằng màu đỏ/Dù đi đâu trai biên phòng vẫn nhớ/Nhận ra nhau qua màu áo riêng mình; của Doãn Tấn trong “Bài thơ tháng Ba”:
Tháng ba đồng đội tôi ơi
Non xanh nước bạc ai người có nhau; của Nguyễn Xuân Thái trong bài “Sang suối”:
Tôi bâng khuâng nhìn lại bóng mình
Mỗi một lần sang suối
Dòng chảy nào cong hình dấu hỏi
Trong xanh quá thôi sao chẳng dễ trả lời; của Trần Lâm Bình trong bài “Chốt biên phòng”: Chốt biên phòng
Đường lên trời thì gần
Đường xuống chợ thì xa
Mỗi lần tuần tra
Lính biên phòng gỡ mây giăng đầy tiếng mõ…
Có lẽ vì thế mà tôi cũng đã viết bài “Vợ lính biên phòng” trong lần lên đồn Bạch Đích (Hà Giang) năm 1998, có những câu:
Gần chồng chẳng được mấy khi
Xa chồng, lại nhớ ngày đi thăm chồng
Đường lên dựng núi nghiêng sông
Cổng trời mây trắng bềnh bồng bám theo…và :
Gặp chồng bao nỗi rưng rưng
Lời yêu thương lại ngại ngùng nói ra/
Bâng khuâng chuyện xóm, chuyện nhà
Chuyện con nhớ bố, chuyện bà nhớ anh…
Nói sao hết những ngọn ngành
Về xuôi đôi chuyện dữ lành vướng theo
Ngước nhìn dáng đá cheo leo
Bóng xưa đổ xuống đỉnh đèo mây bay…
Tôi nghĩ, thơ đã ký thác vào biên cương những yêu thương, khát khao và hy vọng của chúng ta!
Khi đọc những vần thơ viết về sự gian lao mà cũng đầy hào hùng về những chiến sỹ Biên phòng nơi biên cương, hải đảo xa xôi của tổ quốc tôi chợt nghĩ đến hình ảnh thế hệ trẻ hôm nay. Các anh đã chiến đấu bảo vệ từng tấc đấc, dòng sông, ngọn núi nơi biên cương, đem lại sự vui tươi, an lành cho những người thân, gia đình và những người xung quanh. Sự cống hiến của họ vừa mang trong mình những lí tưởng, mục đích cao đẹp, vừa lí trí.
Thế hệ trẻ hôm nay có nhiệt huyết và thực sự họ đã, đang và sẽ đóng góp vào thành tựu chung của đất nước. Những bước chuyển mình của đất nước này có sự đóng góp của họ và công lao của họ đang được cả xã hội ghi nhận. Minh chứng là những giải thưởng, những buổi vinh danh..đều xuất hiện hình ảnh những người trẻ năng động, khát khao cống hiến cho xã hội. Sự cố gắng của họ hôm nay đóng góp vào vị thế của một Việt Nam hùng cường trong tương lai. Nhưng bên cạnh những con người như thế không ít những người trẻ họ thực sự lạc lối, hoang mang trong việc chọn lựa cách thức đóng góp cho đất nước. Họ đang tham gia vào những hoạt động mà họ không biết được bản chất của hoạt động đó trên thực tế, họ thực sự trở thành những con rối trong tay những nhà “rân chủ”, những nhà “tự do” giả hiệu. Chúng đang biến những trái tim nóng của những con người trẻ thành những con người tiên phong trong chiến dịch cổ súy cho những giá trị mới mà chính họ cũng không hiểu được giá trị ấy mới đến đâu, nó có lợi gì cho đất nước này.
Hãy là những khóm “hoa lau” nơi biên giới xa xôi – những khóm hoa lau vừa tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ nhưng cũng đầy tỉnh táo, phân minh trước sự đổi thay của thời cuộc
Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông:
“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
Mỗi con người khi sinh ra đều có mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính là phần còn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.
Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ là những công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường, nhường chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm dến người khác và đối xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chỉ là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.
Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông:
“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
Mỗi con người khi sinh ra đều có mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính là phần còn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.
Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ là những công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường, nhường chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm dến người khác và đối xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chỉ là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.
Sorry bạn hồi nãy ạ
tham khảo
Truyện kể về hai nhân vật chính là cô Tấm và Cám. Tấm hiền lành, chăm chỉ, tốt bụng. Cám thì lười biếng, được cưng chiều. Vì bố mất sớm nên Tấm phải ở cùng với người dì ghẻ và người em cùng cha khác mẹ là Cám. Tấm luôn bị mẹ con Cám đối xử bất công và cực nhọc. Một lần Tấm và Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều tép hơn sẽ được thưởng. Cám lừa Tấm lên bờ rồi chút hết tép trong giỏ của Tấm vào giỏ mình. Trong giỏ của Tấm chỉ còn lại một con cá bống. Tấm khóc nức nở và được Bụt hiện lên giúp đỡ. Nhờ sự giúp đỡ của Bụt, Tấm có người bạn để tâm sự là cá bống, có quần áo mặc đi chơi hội, được bầy chim sẽ giúp đỡ. Đến ngày hội làng, khi đi xem hội Tấm lỡ đánh rơi một chiếc giày và được nhà vua nhặt được. Vua truyền lệnh: hễ ai ướm giày vừa chân thì vua sẽ lấy làm hoàng hậu. Tấm đi vừa chiếc giày và trở thành hoàng hậu. Thấy vậy, mẹ con Cám ghen tị. Một lần Tấm về giỗ cha, nàng trèo lên hái cau thì mẹ con Cám chặt cây cau và hại chết Tấm. Sau lần ấy, Cám vào cung tiến cung. Tấm nhiều lần hóa thân biến thành con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, và cuối cùng là trong quả thị để trở thành con gái của bà cụ. Nhờ miếng trầu têm mà vua nhận ra Tấm. Nàng trở lại làm hoàng hậu. Mẹ con Cám chết.
Em cho rằng ý kiến trên là ý kiến sai lầm. Bất cứ môn học nào muốn hiểu thì đều phải tư duy phân tích để hiểu thấu vấn đề. Nếu không tất cả chỉ là học vẹt mà không bao giờ có thể nắm bắt được bản chất thật sự của chúng. Khi học các môn xã hội phụ thuộc quá nhiều vào việc học thuộc thì khi đối diện với một vấn đề hóc búa ta sẽ không bao giờ giải quyết được ( bởi chúng ta không thật sự hiểu về nó ).
mọi người giúp em với .Pls
Tham khảo:
Sáng ra bờ suối tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Tức cảnh Pắc Bó - Hồ Chí Minh)
Bác Hồ, một con người giản dị nhưng ẩn chứa tư tưởng vĩ đại. Lề lối làm việc va tư tưởng của con người đã mang lại thành quả to lớn cho nhân dân ta, và làm theo tư tưởng Bác, học theo tư tưởng Bác la điều nên làm.
“Thế xe tôi còn chạy được không?”. Bác đã hỏi khi được thay chiếc xe cũ vẫn thường ngày chở Bác đến nơi làm việc, và Bác trả lời xe Bác vẫn còn chạy được thì Bác vẫn cứ sử dụng. Một người đứng đầu nhà nước, tiếp xúc rất nhiều quan khách cả trong và ngoài nước nhưng tính tiết kiệm vẫn thể hiện một cách mộc mạc như con người của Bác. Xe cũ nhưng vẫn chạy được thì công dụng của xe vẫn còn, vì sao lại đổi. Vì hình thức bên ngoài mà bỏ đi một vật vẫn còn công dụng thì thật là lãng phí. Khía cạnh thẩm mĩ cũng quan trọng, nhưng với Bác, hoàn cảnh khó khăn của đất nước thì điều đó là không quan trọng và cái gì còn mục đích sử dụng là còn tốt.
Trái ngược với nhu cầu của một bộ phận thanh niên hiện nay lại xem trọng về hình thức hơn là về công năng. Vẫn là xe đó nhưng phải là xe xịn, xe “mắc” tiền, bắt mắt mới sử dụng. Và đây là sự hoang phí rất lớn trong xã hội.
Chuyện nhỏ thôi bạn ơi, chỉ nhỏ như vậy thôi nhưng nếu chúng ta chung tay nhau thực hành tiết kiệm thì kết quả đạt được sẽ rất cao. Bác đã bỏ công xây dựng đất nước và chúng ta chung tay nhau phát triển đất nước, chỉ bắt đầu từ những việc nhỏ nhất bạn có thể làm. Hãy thực hành tiết kiệm ngay hôm nay!
Trong tình hình hiện nay, trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường, nhiều giá trị, chuẩn mực đạo đức bị phai nhạt. Một bộ phận cán bộ, đảng viên tha hóa, biến chất, tham nhũng, lãng phí, ăn chơi hưởng lạc…Nhưng cũng có rất nhiều gương người tốt việc tốt, những tấm gương sáng trong mọi lĩnh vực hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ những người đang ngày đêm giữ chắc tay súng bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, những Lục Vân Tiên thời nay trên đường phố đang âm thầm lặng lẽ giữ gìn an ninh của Tổ quốc và cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân, gương chống tham nhũng đến những việc làm sáng tạo có ích lợi với cộng đồng của người nông dân, công nhân, của các em thiếu niên, nhi đồng…Những việc làm tốt từ lớn đến nhỏ, dù rất nhỏ, phạm vi ảnh hưởng không lớn, song chúng ta cần biết nâng niu, trân trọng, động viên kịp thời. Thời gian gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng chỉ đưa tin mà ít thấy các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan hữu quan khen thưởng, biểu dương kịp thời, khuyến khích và từ đó vận động mọi người học tập, làm theo. Sinh thời, khi đọc báo, nghe đài, thấy gương người tốt việc tốt, Bác Hồ đã kịp thời có thư động viên, gửi quà tặng và phát động phong trào học tập. Trong việc thực hiện cuộc vận động này, các cấp ủy đảng, chính quyền từ cơ sở tiếp thu và học tập tư tưởng Bác về việc trân trọng và phát huy những tấm gương người tốt, việc tốt trên tất cả các lĩnh vực, đồng thời xử lý nghiêm kẻ vi phạm để răn đe.
Trong mọi lĩnh vực, đặc biệt đạo đức, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mỗi người và có tác dụng đối với người khác. Nếu nói nhiều, làm ít, nói không làm, hoặc nói một đằng làm một nẻo thì chỉ đem lại những hậu quả xấu.
Nêu gương là một vấn đề rất quan trọng trong xây dựng đạo đức cách mạng của người cán bộ, đảng viên, nhất là việc nêu gương những người cán bộ lãnh đạo, quản lý, chỉ huy trong từng cơ quan, đơn vị. Cán bộ giữ cương vị càng cao, càng phải nghiêm khắc với bản thân, càng phải nêu gương. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Trước mặt quần chúng, không phải cứ viết lên trán chữ cộng sản mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức. Muốn lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi “đảng viên đi trước” cán bộ đảng viên phải là người đảng viên cộng sản giúp đỡ quần chúng cùng tiến bộ. Trong điều kiện hiện nay, sự gương mẫu của cán bộ các cấp không chỉ thể hiện ở hiệu quả thực hiện chức trách nhiệm vụ, có lối sống trong sạch, không tham nhũng, mắc vào các tệ nạn xã hội, mà phải gương mẫu đi đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác ở chính ngay cơ quan, đơn vị mình. Nguyên tắc “làm gương”, “lời nói đi đôi với việc làm” cần được cán bộ, đảng viên ghi nhớ và thực hiện trong từng công việc hằng ngày, từ những việc rất nhỏ.