K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Ở nhiệt độ thường các phi kim, kim loại phản chậm với oxi, nhưng ở nhiệt độ cao các phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn. Ví dụ

  • Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit SO2
  • Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa màu sáng chói,…
  • Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không khói,…
11 tháng 1 2018

Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao )?

trả lời: Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với photpho hay sắt,…

chuk bn hok giỏi !^^

4 tháng 9 2018

9966699999966699999966699966669996699999996699666996699 9966999999996999999996666996699666699666996699666996699 9966699999999999999966666699996666699666996699666996699 9966666999999999999666666669966666699666996699666996699 9966666669999999966666666669966666699666996699666996699 9966666666699996666666666669966666699666996699666996666

 996666666666996666666666666996666669999999669999999669

khi nhấn f3 +9 thì ra chữ i love you bn ak

4 tháng 9 2018

có thấy gì đâu !!!

9 tháng 8 2018

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

10 tháng 8 2018

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

3 tháng 5 2018

gọi m là khối lg \(KClO_3\)VÀ \(KMnO_4\)

\(n_{KClO_3}=\frac{m}{39+35,5+16.3}=\frac{m}{122,5}\)

\(n_{KMnO_4}=\frac{m}{39+55+16.4}=\frac{m}{158}\)

PTHH:   \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\)

Tỉ lệ:       2 mol                               3 mol

           m/122,5 mol                       \(\frac{3m}{245}\) mol

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{3m}{245}\) mol       \(\Rightarrow V=\frac{3m}{245}.22,4\approx0,27\left(l\right)\)

PTHH:  \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Tỉ lệ:       2 mol                                                   1 mol

           m/158 mol                                           \(\frac{m}{316}\)  mol

\(\Rightarrow n_{O_2'}=\frac{m}{316}\)mol         \(\Rightarrow V'\approx0,07\left(l\right)\)

Ta thấy: V > V'

VẬY thể tích oxi sinh ra từ kaliclorat lớn hơn

28 tháng 2 2020

Em tham khảo cách chứng minh định lí Menelauyt. 

12 tháng 1 2019

nói mỗi đường thẳng D ai biết DC DB hay D nào ??? ghi lại kỹ đề nhe ^^

14 tháng 1 2019

Tự chứng minh tam giác ABD = tam giác BCD (c-c-c) suy ra diện tích của chúng bằng nhau. Vậy S ABCD = 2.S ABD. 

Tam giác vuông BAH có góc A = 30 độ >> BH = 1/2 AB >> AB = 6.2 cm ( t/c tam giác nửa đều ). >> AD = 6.2 cm.    

Vậy S ABCD = 2.S ABD = 3.1 x 6.2 = 19.22 ( cm2 ) 

( Bạn có biết tam giác nửa đều là gì k đấy ? :v )                                         

3 tháng 9 2018

Bài 2:

kẻ hình thang ABCD

 
 

kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H

xét tam giác ABH và tam giác KBH

có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )

HB chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )

=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)

xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD

ta lại có DH+DK +HK =DC

mà AB=HK (C/m )

=> DH+DK+AB =dc

ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK

mà DH+DK<BC+AD(c/m)

=>DC -AB< BC+AD

vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy