Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:
- Sinh nở thần kì:
+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.
+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại.
- Các tộc người lần lượt ra đời:
+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.
+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.
+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.
2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:
- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.
- Khác:
+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.
+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.
+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.
Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.
bạn giúp tôi trả lời câu :
hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với
cảm ơn
1. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên:
- Nguồn gốc của các vị thần:
+ Lạc Long Quân vốn nòi Rồng, sống dưới nước, thạo mọi phép thần thông và hay trừ yêu tinh giúp dân.
+ Âu Cơ vốn nòi Tiên, con cháu Thần Nông, sống trên cạn...
- Cuộc gặp gỡ và kết hôn kì lạ: Âu Cơ nghe phương Nam có nhiều hoa thơm cỏ lạ nên nên đi thăm thú. Gặp Lạc Long Quân và bén duyên. Hai người tự nhiên đính ước và kết hôn với nhau. Trở thành vợ chồng.
- Cuộc sinh nở thần kì: Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng. Bọc trứng nở ra trăm người con. 50 trai. 50 gái. Không cần bú mớm nuôi nấng tự lớn vổng thành những người đẹp đẽ, khỏe mạnh.
- Cuộc chia tay thần kì: 50 người con theo cha xuống biển. 50 người con theo mẹ lên non. Chia nhau cai quản các phương. Khi nào có việc thì gọi để giúp đỡ nhau.
2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
- Thể hiện trí tưởng tượng của nhân dân, cha ông ta từ thời xưa.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc ta: chúng ta đều là con cháu của Rồng, Tiên => nguồn gốc cao quý.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đoàn kết, thống nhất của dân tộc: vì cùng sinh ra từ một mẹ nên là một đại gia đình, thống nhất tộc người, đoàn kết trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Lê Lợi được rùa thần cho mượn gươm thần để giết giặc
ý nghĩa : chi tiết thể hiện rõ ràng niềm khát khao của nhân dân đối với một đất nước độc lập , tự do và khát khao muốn đánh đuổi giặc .
Chi tiết kì ảo : Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Ý nghĩa : nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự đoàn kết, muốn đất nước tự do, độc lập, khát vọng đánh đuổi giặc của nhân dân ta.
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo là :
- Con Cá Vàng biết nói
- Mọi thứ có thể biến hóa
Hết rồi nha
Candy kiara thiếu rồi nhé :))
con cá vàng sống ở biển nữa :))\
ko phát hiện ra à??
-Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
-Tiếng đàn thần giúp nhân vật giải oan giải thoát.Sau khi bị Lý Thông lừa gạt,cướp công,bị hồn Chằn tinh và đại bàng báo thù Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối.Nhờ có tiang dấn thân của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm,nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh.Nhờ đó mà Lý Thông bị vạch mặt.Tiếng đàn thần tuy vậy cũng là tiếng đàn của công lý.
-Tiếng đàn thần làm quân sĩ 18 nước chư hay phải cuốn giáp xin hàng.Với khả năng thần kì,tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.Nó là "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thù
những chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần thể hiện quan điểm, cách nhìn, ước mơ của nhân dân
cho mình bài đọc nhé!