K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên

b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ

c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng

d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần

e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )

g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên

h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo

i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có

9 tháng 7 2018

Cô sửa một chút

i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.

1 tháng 8 2018

1/ Hiện tượng: Có kết tủa tạo thành. Sau 1 tg kết tủa này tan hoàn toàn trong dd

CO2+ Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O

CaCO3+ CO2+ H2O -----> Ca(HCO3)2

2/ Hiện tượng: K tan dần, xuất hiện bọt khí ko màu

2K+ H2SO4 -------> K2SO4+ H2

3/ Hiện tượng: Có bọt khí k màu xuất hiện, sau đó có kết tủa trắng keo tạo thành

K+ H2O -------> KOH+ 1/2H2

3KOH+ AlCl3 ------>3KCl+ Al(OH)3

4/ Hiện tượng: Có bọt khí ko màu xuất hiện

2K+ 2H2O ------> 2KOH+ H2

5/ Hiện tượng: Fe tan dần, màu xanh lam của dd nhạt dần, có chất rắn màu đỏ xuất hiện

Fe+ CuSO4 -----> FeSO4+ Cu

6/ Hiện tượng: Cu tan dần, dd dần chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng tạo thành

Cu+ 2AgNO3 --------> Cu(NO3)2+ 2Ag

7/, 8/ Hiện tượng: Có kết tủa màu trắng keo tạo thành

3NaOH+ AlCl3 ---------> 3NaCl+ Al(OH)3

9/ Hiện tượng: Có kết tủa trắng keo tạo thành

2KAlO2+ CO2+ 3H2O -------> 2Al(OH)3+ K2CO3

10/ Hiện tượng: Có kết tủa trắng keo tạo thành

2NaAlO2+ H2SO4+ 2H2O -------> 2Al(OH)3+ Na2SO4

11/ Hiện tượng: Màu nâu đỏ của dd nhạt dần r mất hẳn

Br2+ SO2+ 2H2O -------> 2HBr+ H2SO4

12/ Hiện tượng: màu tím của dd nhạt dần r mất hẳn

5SO2+ 2H2O+ 2KMnO4 -------> K2SO4+ 2MnSO4+ 2H2SO4

13/ Hiện tượng: Cu tan dần, dd chuyển sang màu xanh, có khí k màu xuất hiện

Cu+ 2H2SO4 ------> CuSO4+ SO2+ 2H2O

28 tháng 5 2016

a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt

3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O

b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu

Fe+2HCl=>FeCl2+H2

Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng

2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl

Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ

4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3

28 tháng 5 2016

a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.

Hiện tượng:

Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.

3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)

NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

b. Hiện tượng:

Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.

Fe  + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\)  (có khí thoát ra)

FeCl2   +  2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl      (có kết tủa trắng xanh)

Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O

4Fe(OH)2    +  O2   +  2H2O   \(\rightarrow\)   4Fe(OH)3\(\downarrow\)  (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)

9 tháng 8 2018

a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)

2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )

HCl + NaOH --> NaCl+ H2O

c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ

FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl

d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2

d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- Xuất hiện ktua trắng keo

2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl

g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết

2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl

Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O

h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)

2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O

Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4

k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí

k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:

2K + 2H2O---> 2KOH + H2

- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ

2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

30 tháng 3 2020

Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt, khi đun nóng dung dịch thì kết tủa lại xuất hiện và có khí bay ra.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O

CO2 + H2O + CaCO3↓ → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2↑ + H2O

Hiện tượng: có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan

PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

CaSO3 + SO2 + H2O -> Ca(HSO3)2

29 tháng 5 2017

Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.

TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).

TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).

So sánh giá trị V1 và V2?

\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:

\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)

\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)

*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:

\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)

\(\Rightarrow V_1< V_2\)

29 tháng 5 2017

TH 1:

Theo đề bài ta có

nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol

nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )

Theo pthh

nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)

TH2

Theo đề bài ta có

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol

nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24

So sánh giá trị V1 và V2 :

Vì :

1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2