Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TỤC NGỮ
1.
Kến tha lâu cũng đầy tổ
Ở đây các bạn có thể hiểu 2 nghĩa là muốn nói tính cần cù siêng năng của con kiến và tính tiết kiệm của nó nếu như nó tha về tổ mà ăn ngay và luôn thì chẳng thể nào đầy được.
2.
Tích tiểu thành đại
Câu nói thể hiện tính đức tính tiết kiêm, ý muốn nhắn nhủ chúng dành dụm từ ít thêm một ít sẽ có ngày thành nhiều, mang ý nghĩa to lớn.
3.
Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
Thể hiện sự tiết kiệm rõ rệt trong từng từ, “ăn ít no lâu” nghe nó rất nghịch lý, tuy nhiên ăn ít ở đây tức là ăn dè chừng ăn dành dụm để ăn được nhiều ngày, còn nếu như ăn nhiều thì những ngày sau sẽ đói không có gì để ăn.
4.
Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
Câu này dịch ra có nghĩa là có ít mà chi tiêu dè dặt hơn có nhiều nhưng tiêu hoang phí, ý muốn phê phán những người tiêu xài phung phí một cách bừa bãi.
5.
Ăn chắc ,mặc bền
Câu tục ngữ thể hiện một tinh thần tiết kiệm, một sự bình dị trong ăn mặc. Các bạn có thể hiểu là nghĩa của câu tục ngữ là tầng lớp người lao động nghèo trong xã hội xưa, đồng thời đây còn là một lời khuyên về cách sử dụng thành quả lao động sao cho hợp lí, sao cho giản dị.
6.
Ăn phải dành. có phải kiệm
Câu nói trên muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết dành dụm tiết kiệm cho về sau.
7.
Góp gió thành bão
Câu trên ý muốn nói là gom góp những điều nhỏ nhặt để tạo thành một thứ lớn hơn.
8.
Khi lành để dành khi đau
Ý muốn nói cuộc đời ta sẽ luôn có những chông chênh vấp ngã, đau ốm, bệnh tât. Do vậy mà lúc thành công và khỏe mạnh thì ta nên tiết kiệm cho những ngày sau này đau ốm có cái để lo.
9.
Con nhà lính , tính nhà quan
Đây là câu nói ám chỉ những kẻ học đòi, chơi trội, không biết thân biết phận. Tính nhà quan ở đây tức là tính khí của kẻ giàu sang, quyền thế.
10.
Một miếng khi đói, bằng một gói khi no
Câu này là một câu tục ngữ rất nổi tiếng ở nước ta. Ý muốn nói khi khó khăn đói rách mà có ai thương mình cho mình miếng ăn thì sẽ cảm động lắm. Nhưng khi đã giàu có rồi, chúc tụng nhau và tặng nhau những báu vật có giá trị ngàn vàng cũng không thể bằng cái thuở cơ hàn mà có người động lòng giúp đỡ. Ý nghĩa thực sự của cầu này là,khuyên ta nên trân trọng những người giúp đỡ mình trong lúc khó khăn.
CA DAO
1.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Hai câu ca dao trên muốn nhắn nhủ chúng ta sống phải biết tiết kiệm và biết ơn những người đã tạo nên thành quả để ta hưởng thụ.
2.
Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra
Hai câu thơ thể hiện sự châm biếm đối với những người tham lam, ăn tiêu phung phí qua hình ảnh “ăn dè”, cho đến khi hết tài sản thì chẳng còn gì để mà ăn.
3..
Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lở không phiền lụy ai
Hai câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta khi tạo ra thành quả thì hãy nên tiết kiệm lại 1 ít để phòng ngừa sau này sẽ gặp những tai ương bệnh tật mà chúng ta không hề biết trước, đến lúc đó có cái để mà xoay sở.
4.
Heo kia chẳng vỗ thời to
Từng xu góp lại thành kho lúc nào
Hai câu thơ có ý nghĩa tiết kiệm bỏ heo, một hình thức thông dụng khi tiết kiệm, mỗi ngày góp 1 ít không ngờ sau này sẽ hưởng thụ một “mớ”.
5
Làm người phải biết tiện tần
Đồ ăn thức mặc có ngần thì thôi.
Ý muốn nói những người đã đủ ăn đủ mặc thì nên dành dụm tiết kiệm, đừng nên tiêu xài phung phí.
6.
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm sông hương mặc người
Hai câu ca dao thể hiện rõ tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ngoài ra còn thể hiện là một người vợ tiết kiệm, không tiêu sài phung phí, căn bản.
7.
Đàn ông rộng miệng thì sang
Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà.
Ý nghĩa của 2 câu thơ trên là đàn ông miệng rộng thì sang trọng, còn đàn bà miệng rộng thì không phải là người vợ tốt. Muốn nói người đàn ông miệng rộng sẽ dễ dàng tiếp xúc xã giao với xã hội nhiều để kiếm ra tiền. Còn đàn bà miệng rộng thì tham ăn tham tình. Trong 2 câu thơ cũng nói lên tính tiết kiệm của tác giả.
Nếu đúng k mình với nha
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Học để làm người.
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
- Học khôn đến chết, học nết đến già.
CA DAO:
- Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
- Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
- Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
- Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
- Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
Bổn phận, Danh dự, Đất nước. Ba từ thiêng liêng ấy cung kính nêu lên điều anh phải trở thành, điều anh có thể trở thành và điều anh sẽ trở thành.
=> CUng kính đất nc và yêu đất nc gia đình, như mạng sống của chính mk.
Ai phụng sự Tổ quốc mình tốt không cần tới tổ tiên.
=> Ko cần cung kính ts tổ tiên ở đây chỉ những ng đã khuất trong các cuộc chiến vì bởi lẽ, những ng phụng sự tổ quốc tốt là những ng có công vs cách mạng, là 1 ng anh hùng đáng đc coi là ng để..( ns tóm là ko hỉu câu này lắm)
Hk tốt và chúc thi tốt nha!
~LucMilk~
Câu 1 : - Gọi dạ bảo vâng.
- kính già, già để tuổi cho
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Đi hỏi về chào
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2 : - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.
- Chim khôn kêu tiếng dễ nghe
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu 1 :
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Câu 2 :
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Mẹ cha gánh vác hy sinh
Mẹ cha quên cả thân mình vì con.
Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không
tk nha còn nhiều lắm muốn thêm thì nhắn tin nhé !
Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Đưa tấm lưng gầy cha che chở đời con.
Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay Mẹ rụng con thời mồ côi.
Thế nha,mk nhanh nhất k cho mk nha!
(^-^)
- Câu TỤC NGỮ: - Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. - Học ăn học nói, họcgói học mở. - Học hay cày biết. - Học một biết mười. - Học thầy chẳng tầy học bạn. - Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. - Ăn vóc học hay. - Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. ...
Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi
1.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
Câu này có ý nghĩa rất sâu sắc, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
2.
Học ăn học nói, học gói học mở.
Đây là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh
3.
Học hay cày biết.
Câu này nói về những người học giỏi mà lao đông cũng giỏi
4.
Học một biết mười.
Câu này có ý nghĩa là thông minh, sáng tạo không những có khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà còn có thể tự phát minh phát triển, mở rộng được những điều đã học.
5.
Học thầy chẳng tầy học bạn.
Câu tục ngữ này có nghĩa học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thầy cô giáo.
6.
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
7.
Ăn vóc học hay.
Câu tục ngữ có nghĩa có ăn mới có sức khỏe, vóc dáng, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống
8.
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
9.
Có cày có thóc, có học có chữ.
Câu này muốn nói phải làm lụng thì mới có cái để ăn mà sống, còn muốn có chữ thì bắt buộc phải học tập.
10.
Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
Lỏng chữ, còn có chỗ để chen, để thêm cho nó hết lỏng.Dốt đặc thì không thể thêm bất cứ cái gì vô đó cả.
11.
Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
Câu này nó cũng giống câu cần cù bù thông minh, ý nghĩa là nếu bạn chăm chỉ chịu khó học thì dù ko thông minh lắm như bạn cũng sẽ gặt hái được một số kiến thức kĩ năng nào đó.
12.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
13.
Hay học thì sang, hay làm thì có.
Đại ý của câu này là Chăm học thì. làm nên quan sang, chăm làm thì trở nên giàu có. Khuyên người ta nên chăm chỉ.
14.
Học để làm người.
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ, khuyên chúng ta nên học tập để trở thành người có ích cho xã hội, đất nước.
15.
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
Câu này rất đơn giản, nghĩa là làm việc vất vả thì nhất định được kết quả như mong muốn
16.
Học khôn đến chết, học nết đến già.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta không ngừng học hỏi dù ở bất kỳ độ tuổi nào đi chăng nữa.
17.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Câu ca dao với đại ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu.
18.
Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
Hai chữ “anh hùng” trên dùng để bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của việc học tập, không chỉ học hiểu mà còn học để trung thành.
19.
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
Việc học tập phải đi đôi với thực hành thì kết quả mới tốt được.
20.
Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
Lời ca dao đưa ra hình ảnh viên ngọc. Nói đến viên ngọc ta phải hiểu đây là đồ vật trang sức rất quý, có giá trị, đẹp lóng lánh. Nhìn vào ai cũng phải trầm trồ, ước muốn. Nhưng có ai biết đâu rằng trước kia nó chỉ là một viên đá thô sơ, tầm thường được người thợ mang về đục đẽo, mài gọt, giũa từng li từng tí mới được như vậy. Nếu như không có sự mài giũa công phu, không phải do bàn tay khéo léo của người thợ thì viên ngọc đó sẽ không sáng chói, rực rỡ
21.
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Đây là một trong những câu ca dao nói về học tập, khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người.
22.
Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
Bài thơ nói về việc học tập sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh.Những câu ca dao tục ngữ hay về học tập, ham học hỏi
Câu 6:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
TỤC NGỮ:
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Học để làm người.
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
- Học khôn đến chết, học nết đến già.
CA DAO:
- Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
- Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
- Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
- Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
- Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
DANH NGÔN:
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.
( N. CRÚP-XCAI-A )
- Học, học nữa, học mãi.
( V.I.LÊ-NIN )
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.
( PA-SCAN )
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.
( G. GỚT )
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm.
( A. LU-NA-SÁC-XKI )
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.
( LÊ-Ô-NA )
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.
( A. NA-VÔI )
#)Trả lời :
- Không thầy đó mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
#~Will~be~Pens~#