Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng thức ăn ăn được trong 500 g đu đủ :
\(500\cdot\left(100\%-15\%\right)=425\left(g\right)\)
Ta biết trong 100g ngô thì lượng thải bỏ là 45% và từ điều này
➙ lượng thức ăn thải bỏ là 100×(100%-45%)=55g
⇔ lượng thức ăn thải bỏ trong 50g ngô là 50×(100%-45%)=27,5g
Tỉ lệ thải bỏ 40%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-40\%\right)=60\left(g\right)\)
Tỉ lệ thải bỏ 50%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-50\%\right)=50\left(g\right)\)
Tỉ lệ thải bỏ 30%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-30\%\right)=70\left(g\right)\)
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Nếu đề bài bắt tính % thải bỏ hoặc ăn đc thì tính sao ạ
Gạo tẻ
% thải bỏ \(=\dfrac{10}{35}.100\%=29\%\)
\(\Rightarrow A_2=350.\left(100\%-29\%\right)=248,5\left(g\right)\)
Đu đủ chín
% thải bỏ \(=\dfrac{12}{150}.100\%=8\%\)
\(\Rightarrow A_2=150.\left(100\%-8\%\right)=138\left(g\right)\)
Còn lại tương tự bạn nhé
lượng ăn được của dâu tây là:
\(A_2=A-A_1=300g-\left(300g.5\%\right)=285g\)