Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số học sinh là x
Ta có:
x chia 2 dư 1=> x = 2k+1=>x-1 chia hết cho 2
x chia 3 dư1=> x = 3n+1=>x-1 chia hết cho 3
x chia 4 dư 1=> x = 4m+1=>x-1 chia hết cho 4
x chia 5 dư 1 => x = 5l+1=>x-1 chia hết cho 5
Vậy x-1thuộc BC(2,3,4,5)
Ta có :
2=2
3=3
4=2.2
5=5
BCNN(2,3,4,5)= 2.2.3.5=60
BC(2,3,4,5)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;.........}
=>x-1=300( để 300+1 chia hết cho 7)
=>x= 300+1=301
Vậy số học sinh của khối đó là 301
ấn vào đây nha Bài 1 trang 104 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 2 trang 104 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 3 trang 104 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 4 trang 105 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 5 trang 105 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 6 trang 105 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
Bài 7 trang 105 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1
mk chỉ bt làm bài 2
gọi ƯCLN( n+1 và 3n+4) là d
ta có: \(d⋮n+1\) => \(d⋮3n+3\)
\(d⋮3n+4\)
=>\(d⋮3n+4-\left(3n+3\right)=1\)
vậy d chia hết cho 1=> đpcm
Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được
Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.
Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .
Lời giải:
Do số học sinh nữ bằng 5353 số học sinh nam
Số học sinh nam = 3838 số học sinh cả lớp
Nếu số học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ gấp 7 lần số học sinh nam, hay số học sinh nam chiếm 1818 số học sinh cả lớp
Phân số chỉ 10 bạn học sinh nam là:
38−18=1438−18=14 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp đó là:
10:14=4010:14=40 (học sinh)
Số học sinh nam là:
40×38=1540×38=15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh.
Gọi số hs cả lớp là a(hs)
ta có:số hs khá hk 1 là: \(\frac{1}{16}\)a
số hs khá cuối năm là \(\frac{1}{16}\)a+2=\(\frac{1}{8}\)a =>2=\(\frac{1}{8}\)a-\(\frac{1}{16}\)a =>\(\frac{1}{16}\)a=2 =>a=32
Vậy số hs lớp 6 là 32 hs
Nếu đúng thì cho mình nhé
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là
1/8 - 1/16 = 1/16 ( tổng số học sinh )
số học sinh lớp 6a là
2:1/16=32 ( hoc sinh )
đáp số : 32 học sinh
Gọi số con vịt của đàn vịt là x(con) (x thuộc Nsao;x<200)
Vì khi xếp hàng 2 ko vừa nên x : 2 dư 1=>x+11: hết cho 2
Khi xếp hàng 3 thừa 1 con nên x : 3 dư 1=> x +11 : hết cho 3
Khi xếp hàng 5 còn thiếu 1 con nên x : 5 dư 4=> x+11 : hết cho 5
=> x là BC(2;3;5)
Có : 2;3;5 là 3 SNT đôi một => BCNN(2;3;5)=2.3.5=30
=>x+11 thuộc B(30) ={0;30;60;90;120;150;180;210;240;...}
=>x thuộc {19;49;79;109;139;169;199;229;...}
mà x<200 và khi xếp hàng 7 vừa đủ => x : hết cho 7
=>x=49
Vậy đàn vịt có 49 con