Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
o0o Nguyễn o0o CTV làm kết luận thế là chưa đúng đâu nhé.
Ta có: \(a^2-b^2=97\) => (a - b)(a + b) = 97 = 1.97 = 97.1 (vì 97 là số nguyên tố)
Vì a và b là hai số nguyên dương, mà a - b < a + b => a-b = 1 và a+b = 97
=> a = 49 , b = 48
Ta có 97 là số nguyên tố
a2-b2=97
<=>(a+b).(a-b)=97
\(\orbr{\begin{cases}a-b=1\\a+b=97\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}a=49\\b=48\end{cases}}\)
Vay a=49 va b=48
tk cko mk nha.chuc ban hoc tot
Ta có 97 là số nguyên tố
a2 - b2 = 97
<=> (a + b)(a - b) = 97
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=1\\a+b=97\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=49\\b=48\end{cases}}\)
=> a2 + b2 = 492 + 482 = 4705
\(\orbr{\begin{cases}a=49&b=48&\end{cases}\Rightarrow49^2+48^2=2401+2304=4705}\)
a^2-b^2=97
<=>(a-b)(a+b)=97=1.97=97.1
vì a,b nguyên dương nên a-b < a+b
=>a-b=1 và a+b=97
từ a-b=1=>a=b+1
do đó a+b=97<=>b+1+b=97<=>2b=96<=>b=48<=>a=49
Vậy a^2+b^2=48^2+49^2=4705
a^2-b^2=(a-b)(a+b)=97=1.97
a-b=1
a+b=97
a=49
b=48
a^2+b^2=a^2-b^2+2.b^2=97+2.48^2=4705
@ thanhtinh không được cũng phải cố cho nó được chứ:
\(a^2-b^2=90\Rightarrow a^2+b^2=90+2b^2\)
Lấy kết luận cua @thanhtinh là: không thấy b=>theo tính chất giao hoán=> b thấy không => b=0
Vậy \(a^2+b^2=90\)
chỉ có thuyền mới hiểu....
Cân bằng phương trình VĂN-TOÁN
"Nếu em là thuyền thì Anh xin là biển lớn"\(\Leftrightarrow\)"Nếu em là thuyền, Thì Anh vẫn là ...Anh"
a2 - b2 = 90 <=> (a - b)(a + b) = 90 => a + b và a - b là 2 ước của 90.
ĐK :- \(a,b\ge1\Rightarrow a+b\ge2\)
- (a + b) - (a - b) = 2b (chẵn) => a + b và a - b cùng tính chẵn lẻ mà (a + b)(a - b) = 90 (chẵn) => a + b ; a - b cùng chẵn
Tuy nhiên,khi phân tích 90 ra thừa số nguyên tố,số mũ của thừa số 2 nhỏ hơn 2 (90 = 2.32.5) nên a + b và a - b không thể cùng chẵn
Vậy giá trị của a - b ; a + b ; a ; b và a2 + b2 đều không tìm được.
ta có a^2-b^2=97 =>(a-b)(a+b)=97
Vì a,b dương và a-b<a+b nên =>a-b=1,a+b=97 (ước của 97 là 1 và 97)
có tổng và hiệu ta tính đc a=49,b=48
=>a^2+b^2=49^2+48^2=4705
Đặt biểu thức trên là A
-Trường hợp a chia hết b:
Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab
Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a
=> a=b
=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2
-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:
A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2
Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab
Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab
Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab
=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.
Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*
Đặt biểu thức trên là A
-Trường hợp a chia hết b:
Ta có: A nguyên nên a^2 + b^2 chia hết ab
Do a chia hết b => a^2 chia hết ab. Mà a^2 + b^2 chia hết ab => b^2 chia hết ab <=> b chia hết a
=> a=b
=> (a^2+b^2)/ab= 2a^2/a^2=2
-Trường hợp a không chia hết b, hoặc b không chia hết a:
A= (a^2+b^2-2ab)/ab + 2= (a-b)^2/ab + 2
Do A nguyên nên (a-b)^2/ab nguyên <=> a-b chia hết ab
Mà a,b nguyên nên: a<b(a+1) <=> a−b<ab
Mà a-b chia hết ab => a−b≥ab
=> Phương trình vô nghiệm ở trường hợp này.
Vậy A chỉ thỏa mãn giá trị =2 khi và chỉ khi a=b với a,b thuộc N*
Ta có: \(a^2-b^2=97\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=97\)
Vì a và b là 2 số nguyên dương và a-b<a+b\(\Rightarrow a-b=1\) và \(a+b=97\) (Vì 97 là số nguyên tố)
Suy ra a=49 và b=48