Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x}{-5}>0\)
\(\Rightarrow-5x>0\)
\(\Rightarrow5x< 0\)
\(\Rightarrow x< 0\)
\(\Rightarrow x\in(-1,-2,-3,...)\)
b) \(\frac{2x}{5}=0\)
\(\Rightarrow2x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
c) \(0< \frac{x}{1}< 1\)
\(\Rightarrow0< x< 1\) mà x\(\in z\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
d) \(\frac{3x}{6}=1\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
e) \(2< \frac{x}{3}< 4\)
\(\Rightarrow\)\(6< x< 12\)
\(x\in(7,8,9,10,11,12)\)
Với a>b:
a=b+m(m số tự nhiên bất kì.
b+m phần b bằng 1 cộng m phần b.
Mà m phần b lớn hơn 0 nên nó lớn hơn 1.
Với ngược lại chứng minh tương tự thôi.
Chúc em học tốt^^
Với a>b:
a=b+m(m số tự nhiên bất kì.
b+m phần b bằng 1 cộng m phần b.
Mà m phần b lớn hơn 0 nên nó lớn hơn 1.
Với ngược lại chứng minh tương tự thôi.
Chúc em học tốt^^
Cho a<18,b>17
A: nếu a và b là các chữ số tự nhiên thì viết b>a đúng vì
\(\hept{\begin{cases}a< 18\Leftrightarrow a\le17\\b>17\Leftrightarrow b\ge18\end{cases}\Leftrightarrow a< b}\)
B: nếu a và b là các số thập thâp thì viết b>a sai
vì khi đó ta lấy \(\hept{\begin{cases}a=17,8\\b=17,5\end{cases}}\) thì a>b
a,b,c không tồn tại