K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

điều kiện <=>\(\begin{cases}\frac{2x+7}{4}=\frac{2x-5y}{9}\\\frac{2x+7}{4}=\frac{3-5y}{7}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}14x+49=12-20y\\18x+63=8x-20y\end{cases}\) <=>\(\begin{cases}14x+20y=-37\\14x+20y=-63\end{cases}\) hệ phương trình vô nghiệm=> không có giá trị x,y thỏa mãn

25 tháng 3 2020

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy+3y^2+2x-5y-4=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy+3y^2+2x-5y=4\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy+3y^2+2x-5y=x+2y\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy+3y^2+2x-5y-x-2y=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-xy+3y^2+x-7y=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2xy+3y^2+1,5xy-4,5xy+x-7y=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2y\right)+1,5y\left(x+2y\right)-4,5xy+x-7y=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4x+6y-4,5xy+x-7y=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x-y-4,5xy=0\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5\left(4-2y\right)-y-4,5y\left(4-2y\right)=0\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}20-10y-y-18y+9y^2=0\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}20-29y+9y^2=0\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}9y^2-9y-20y+20=0\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(9y-20\right)\left(y-1\right)=0\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=\frac{20}{9}\end{matrix}\right.\\x=4-2y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=\frac{20}{9}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=4-2.1=4-2=2\\x=4-\frac{2.20}{9}=-\frac{4}{9}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm ( x; y ) = \(\left(2;1\right)\), ( x; y ) = \(\left(-\frac{4}{9};\frac{20}{9}\right)\)

25 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x^2+xy+y^2=7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\x^2+x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)^2=7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\x^2+2x^2-5x+4x^2-20x+25=7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\7x^2-25x+18=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\7x^2-7x-18x+18=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\\left(7x-18\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{18}{7}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=2.1-5=2-5=-3\\y=2.\left(\frac{18}{7}\right)-5=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{18}{7}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình trên có 2 nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -3 ) , ( x; y ) \(=\left(\frac{18}{7};\frac{1}{7}\right)\)

30 tháng 3 2017

a. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y=6\\4x+7y=-8\end{matrix}\right.\)

\(x=\dfrac{2}{41}\) ; \(y=\dfrac{-48}{41}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}\text{−2x+3y=5}\\5x+2y=4\end{matrix}\right.\)

\(x=\dfrac{2}{19};y=\dfrac{33}{19}\)

c.\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x−3y+4z=−5}\\-4x+5y-z=6\\3x+4y-3z=7\end{matrix}\right.\)

\(x=\dfrac{22}{101};y=\dfrac{131}{101};z=\dfrac{-39}{101}\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}\text{− x + 2 y − 3 z = 2}\\2x+y+2z=-3\\-2x-3y+z=5\end{matrix}\right.\)

\(x=-4;y=\dfrac{11}{7};z=\dfrac{12}{7}\)

2 tháng 4 2017

a)x=0,05 ; y=-1,17

b.x=0,11 ; y=1,74

c.x=0,22 ;y=1,29 z=-0.39

d.x=-4 y=1,57 z=1,71

6 tháng 6 2017

Mấy hệ pt của bạn đọc không ra bạn ơi. B ghi lại đi nhấp vô chỗ \(\sum\) để ghi công thức nhé

NV
16 tháng 10 2019

\(x+y=\sqrt{x+y}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\2x-5y=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-5y=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{12}{7}\\y=-\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7 2017

co mũ

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB. A. 2x + 5y +3=0 B. 2x +5y -3 =0 C. 4x -y-3=0 D. 2x -5y-3=0 36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành. A. x=1 B. y=3 C. x=3 D. y=1 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg...
Đọc tiếp

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB.

A. 2x + 5y +3=0

B. 2x +5y -3 =0

C. 4x -y-3=0

D. 2x -5y-3=0

36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành.

A. x=1

B. y=3

C. x=3

D. y=1

37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết rằng d vuông góc với trục hoành đồng thời đi qua A(1;3)

A. y=30

B. y=1

C. x=3

D. x=1

38. Cho 2 đg thẳng d1 : 2x+y-7=0 và d2 : x=-1 + 3t và y=2 + t. Giao điểm của 2 đg thẳng d1 và d2 có tọa độ A(m;n). Tính giá trị P = 2m + n.

A.6

B. 7

C. 8

D.9

39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(3;1). Viết phương trình đg thẳng đi qua M và cắt các tia Ox và Oy lần lượt tị A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. 3x + y -10=0

B. x- 3y =0

C. 3x - y -8 = 0

D. x + 3y - 6=0

40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm hình chiếu N của điểm M (2;-5) lên đg thẳng d : x = -7 + 3t và y = 2 - 4t

A. N( -2/5 ; -34/5)

B. N(2/5 ; 34/5)

C. (-2;-34)

D. ( 2 ;34)

2
NV
10 tháng 4 2020

Bài 38:

Thay phương trình d2 vào d1 ta được:

\(2\left(-1+3t\right)+\left(2+t\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow7t-7=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1+3t=2\\n=2+t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=7\)

Bài 39:

Gọi tọa độ A(a;0) và tọa độ B(0;b)

Do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a+0}{2}=3\\\frac{b+0}{2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(6;0\right)\\B\left(0;2\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình AB: \(\frac{x}{6}+\frac{y}{2}=1\Leftrightarrow x+3y-6=0\)

Bài 40:

d có 1 vtcp là \(\left(3;-4\right)\)

Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) d' có 1 vtpt là \(\left(3;-4\right)\)

Phương trình d':

\(3\left(x-2\right)-4\left(y+5\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-26=0\)

N là giao của d và d' nên tọa độ N thỏa mãn:

\(3\left(-7+3t\right)-4\left(2-4t\right)-26=0\Rightarrow t=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=-7+3t=-\frac{2}{5}\\y_N=2-4t=-\frac{34}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-\frac{2}{5};-\frac{34}{5}\right)\)

NV
10 tháng 4 2020

Bài 35:

Do \(AB//CD\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(2;5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-4\right)+5\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+5y-3=0\)

Bài 36:

Do đường thẳng song song trục hoành nên có dạng \(y=a\)

Do đường thẳng qua A(1;3) nên pt là \(y=3\)

Bài 37:

Do thẳng thẳng vuông góc trục hoành nên có dạng \(x=a\)

Đường thẳng qua A(1;3) nên có pt: \(x=1\)