K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

làm ơn làm phước tick mình lên 60 với

23 tháng 12 2015

\(x=\frac{-3-m}{2}=-6+m\Rightarrow m=3\Rightarrow x=-3\)

29 tháng 12 2015

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn :

y = x + 6 - m

 PT hoành độ giao điểm :

x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6  

Phương trình hoành độ giao điểm của  : y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) :

 2x + 3 + m = 0  

Thay x = m - 6 vào phương trình trên :

 2(m - 6) + 3 + m = 0  

<=> 3m = 9  

<=> m = 3 

****

29 tháng 12 2015

bài này chỉ vừa tính đc m=3,thay vào ta có hoành độ giao điểm x=-3

5 tháng 11 2015

1) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi \(\int^{a\ne a^,}_{b=b^,}\Rightarrow\int^{2\ne3}_{5m-4=-2m+1}\)

=> 7m=5 => m= 5/7

2) y=5x+1-2m  : Với y=0 =>5x +1-2m =0 => x =(2m-1)/5

   y =x - m -4  : Với y =0 => x= m + 4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì:\(\int^{1\ne5}_{\frac{2m-1}{5}=m+4}\)

=> 2m-1=5m+20 => m=-7

18 tháng 12 2015

chỉ cần cho 2 vế = nhau là được vì cắt nhau trên trục hoành thì y=0

28 tháng 2 2016

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn : y = x + 6 - m 
PT hoành độ giao điểm : x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6 
Phương trình hoành độ giao điểm của y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) : 
2x + 3 + m = 0 
Thay x = m - 6 vào phương trình trên : 
2(m - 6) + 3 + m = 0 
<=> 3m = 9 
<=> m = 3 

Vậy m cần tìm là m = 3

=>x=3-2.3=-3

2 tháng 11 2018

a) Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đường thẳng đi qua các điểm (0; 2) và (-4; 0)

Đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng đi qua các điểm (0; 5) và (2,5; 0)

b) Ta có A(-4; 0), B(2,5; 0)

Tìm tọa độ điểm C, ta có: phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x là

0,5x + 2 = 5 – 2x ⇔ 2,5x = 3

                               ⇔ x = 1,2

Do đó y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6. Vậy C (1,2; 2,6)

c) Gọi D là hình chiếu của C trên Ox ta có:

CD = 2,6; AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)

∆ACD vuông tại D nên AC2 = CD2 + DA2

⇒AC=√2,62+5,22=√33,8≈5,81(cm)⇒AC=2,62+5,22=33,8≈5,81(cm)

 Tương tự : BC=√BD2+CD2BC=BD2+CD2

                       =√1,32+2,62=√8,45≈2,91(cm)=1,32+2,62=8,45≈2,91(cm)

d) Ta có ∆ACD vuông tại D nên tgˆCAD=CDAD=2,65,2=12tgCAD^=CDAD=2,65,2=12

 ⇒ˆCAD≈26034′⇒CAD^≈26034′. Góc tạo bởi đường thẳng y=12x+2y=12x+2 và trục Ox là 26034’

Ta có ∆CBD vuông tại D nên tgˆCBD=CDBD=2,61,3=2⇒ˆCBD≈63026′tgCBD^=CDBD=2,61,3=2⇒CBD^≈63026′ 

Góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox là 1800 – 63026’ ≈ 116034’

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị là nghiệm phương trình:

    0,5x + 2 = 5 – 2x => x = 1,2

=> y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6

=> Tọa độ C(1,2 ; 2,6)

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 – 2x với tia Ox (β là góc tù).

Gọi β' là góc kề bù với β, ta có:

tgβ' = -(-2) = 2 => β' = 63o26'

=> β = 180o – 63o26' = 116o34'

4 tháng 1 2022

Trục hoành là y = 0, tìm giao điểm của trục hoành với một trong hai đường, chẳng hạn :

y = x + 6 - m

 PT hoành độ giao điểm :

x + 6 - m = 0 <=> x = m - 6  

Phương trình hoành độ giao điểm của  : y = 2x + 3 + m với y = 0 (trục Ox) :

 2x + 3 + m = 0  

Thay x = m - 6 vào phương trình trên :

 2(m - 6) + 3 + m = 0  

<=> 3m = 9  

<=> m = 3 

****

26 tháng 12 2015

3 + m = 6- m  => m = 3/2 => b =2+m = 2 +3/2 =7/2

=> Giao điểm A( 0; 7/2 )