K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Gọi số 1 đầu là a, ta có:

a - 1 = 23 => a = 24.

=> 24 -a = 0 => ĐPCM

2 tháng 12 2016

tối nay làm rùi nếu ko ai trả lời đc thì mình công bố kq của ngày mai( chiều)

3 tháng 12 2016

ta có (6,n)=1 , 6=2.3, (2,3)=1

=>n ko chia hết cho 2, n không chia hết cho 3

ta có \(n^2\)-1= (n-1).(n+1)

vì n không chia hết cho 2 nên n-1 và n+1 là hai số chẵn liên tiếp    

=> \(n^2\)-1  chia hết cho 8 ( vì (n-1).(n+1) chia hết cho 8 )                          (1)

Xét 3 số nguyên liên tiếp n-1, n, n+1

mà n ko chia hết cho 3

=> n-1 hoặc n+1 chia hết cho 3

=> (n-1).(n+1) chia hết cho 3

=> \(n^2\)-1chia hết cho 3                                                         (2)

mà ( 3;8)=1                                                (3)

từ (1) , (2) và (3) 

=> \(n^2\)-1  chia hết cho 24

9 tháng 9 2020

a. a+1/b+1-1/b=ab+b-ab-a/b(b+1)

Do b>a và b(b+1)>0 nên a+1/b+1>a/b

-

2 tháng 9 2017

cm bằng qui nạp 

thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 

giả sử đúng với n =k 

ta cm đúng với n= k+1 

(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 

vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 

mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 

nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 

vậy đúng n= k+ 1 

theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh

2 tháng 9 2017

Còn câu trả lời nào khác để rõ hơn không

25 tháng 9 2016

a b c a) c có cắt b

b) a // b, c cắt a \(\Rightarrow\) c cắt b