Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)
Theo đề bài ta có
a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36
và a-c=9
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1
=>a/45=1=>a=45.1=>a=45
=>b/40=1=>b=40.1=>b=40
=>c/36=1=>c=36.1=>c=36
Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh
Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh
Gọi số viên bi 3 bạn lần lượt là : x,y,z
Ta có : 3:6:5 = x:y:z = x/3 = y/6 = z/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=) x/3=y/6=z/5=x+z-y/3+5-6=12/2=6
=) x= 18
y= 36
z= 30
Vậy số viên bi của Mạnh , Hải , Hùng là : 18 , 36 30 viên bi
Gọi số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là a, b, c (viên bi, a, b, c thuộc N*)
Theo đề, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\) và a + c - b = 12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{3+5-6}=\frac{12}{2}=6\)
Do đó:
\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)(tmđk)
\(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\cdot6=12\)(tmđk)
\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)(tmđk)
Vậy số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là 6 viên bi, 12 viên bi, 10 viên bi.
:)
Tổng số phần tiền góp của cả 3 bác là
2 + 2,5 + 3 = 7, 5 phần
Mỗi phần lãi tương ứng với số tiền là
9.000.000 : 7,5 = 1.200.000 đồng
Số tiền lãi bác Nam nhận là
1.200.000 x 2 = 2.400.000 đồng
Số tiền lãi bác Cường nhận là
1.200.000 x 2,5 = 3.000.000 đồng
Số tiền lãi bác Hải nhận là
1.200.000 x 3 = 3.600.000 đồng
Gọi số tiền lãi của 3 bác lần lượt là x,y,z ( x,y,z >0)
Theo bài ra : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)và x+ y+z = 9000000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{9000000}{10}=900000\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=900000\Rightarrow x=1800000\)
\(\Rightarrow\frac{y}{5}=900000\Rightarrow y=4500000\)
\(\Rightarrow\frac{z}{3}=900000\Rightarrow z=2700000\)
Vậy số tiền lãi của 3 bác lần lượt là 1800000 đồng; 4500000 đồng; 2700000 đồng
Gọi số ve chai 7A,7B,7C ll là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{10+8+9}=\dfrac{81}{27}=3\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=24\\c=27\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.
Gọi số chai của Nam, Hùng, Hải nhặt được lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)(đơn vị: cái)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và z-x=2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)=\(\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{2}{2}\)=1
+. \(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=1\cdot2=2\)
+. \(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=1\cdot3=3\)
+. \(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=1\cdot4=4\)
Vậy số vỏ chai của Nam, Hùng, Dũng nhặt được là 2,3 và 4.