Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Sinh vật có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới là sinh vật sản xuất đóng vai trò cung cấp nguồn chất hữu cơ để đảm bảo vật chất cho quần xã
è Đó là hệ thực vật vì chúng có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.
- Vi sinh vật, sinh vật sống hoại sinh, hệ động vật đều là sinh vật dị dưỡng sử dụng các chất hữu cơ có sẵn do TV tổng hợp.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:
-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.
-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
4 – sai kết thúc diễn thế sinh thái thứ sinh có thể hình thành quần thể kém ổn định => suy thoái
Các ý còn lại đúng
Đáp án B
Đáp án C
Để hình thành một quần xã mới thì phải bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (mà sinh vật sản xuất bắt là hệ thực vật) vì nó có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ để đảm bảo vật chất cho quần xã. Vậy sinh vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới là “Hệ thực vật”.
Đối với thực vật :
+ Chim giúp phát tán quả và hạt
+ Chim ăn sâu bọ giúp bảo vệ cây trồng
Đối với con người :
+ Làm thực phẩm
+ Lông chim có thể làm chăn đệm, làm đồ trang trí
+ Làm cảnh giúp con người giải trí
+ Một số loài chim được con người huấn luyện để săn mồi như chim ưng, đại bàng...
Không biết đúng ko _ Chúc bạn học tốt
- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người).
- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...).
Đáp án A
Các phát biểu đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái: (1), (4), (5).
(2) sai vì dòng năng lượng không tuần hoàn.
(3) sai vì năng lượn được đồng hóa.
Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.
Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.
- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,
- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.
Nhóm loài sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong sự biến đổi là nhóm loài hoạt động mạnh mẽ nhất, đó chính là loài ưu thế. Chính sự hoạt động mạnh mẽ của chúng làm biến đổi môi trường sống.
Đáp án D
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.