K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

-2 ; 0 ; 2 ; 4

24 tháng 12 2016

<=>(n-1)+3 chia hết n-1 .

<=>3.n-1(vì n-1chia hết n-1)

<=>n-1 thuộc Ư(3)={1; 3}

<=>n={2;4}

Vậy n={2;4}thì n+2 chia hết cho n-1

29 tháng 10 2019

Câu a) hình như sửa đề lại :

2m + 2= 2m+n <=> 2m+n - 2m - 2n = 0

                           <=> 2m(2n -1) - (2n-1) = 1 => (2n-1)(2m-1) = 1

Từ đó suy ra : 2n - 1 = 1 hoặc 2m - 1 = 1 <=> m=n=1

b) Ta có : 2m - 2n = 1024 = 210 => 2n(2m-n - 1) = 210 (1)

Dễ thấy m khác n,ta xét hai trường hợp :

a) Nếu m-n = 1 thì từ (1) ta có : 2n(2-1) = 210 suy ra n = 10 và m = 11

b) Nếu m - n >= 2 thì 2m-n = 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố (10 = 2.5) còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn.

Vậy n = 10,m = 11 là đáp án duy nhất

29 tháng 10 2019

sửa chỗ nào bn?

29 tháng 12 2018

a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

b)x(y-1)+2(y-1)-5=0

(x+2)(y-1)=-5

Vì x +2 > 0=>y-1<0

Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0

x+2=5=>x=3

29 tháng 12 2018

\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)

Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)

Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.

Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

5 tháng 11 2017

Gọi d là \(ƯC\left(2n+3;3n+4\right)\)

Ta có: \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+9⋮d\)

          \(3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\left(đpcm\right)\)

5 tháng 11 2017

Bn ghi ro de ra

2 tháng 12 2015

Gọi m+4n là x;10m+n la y

3x+y=3(m+4n)+10m+n=(3m+12n+10m+n)=(13m+13n) chia hết cho 13

Mà 3x chia hết cho 13

=>y chia hết cho 13                   

                     Vậy nếu m+4n chia hết cho 13 suy ra 10m+n chia hết cho 13 với mọi n,m thuộc N

26 tháng 11 2024

tui ko tra loi