K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

n=0

27 tháng 12 2023

\(\dfrac{n^2-n-1}{n-1}=\dfrac{n\left(n-1\right)-1}{n-1}=n-\dfrac{1}{n-1}\)

Để thỏa mãn đk đề bài

\(\Rightarrow1⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

8 tháng 11 2018

a) Ta có n + 3 = n - 1 + 4

Vì n + 3  chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n -1 => 4 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(4)   ( n > 1 )

Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng

n-1124
n235

Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 5 }

 còn lại tương tự

a)\(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;\right\}\)

30 tháng 7 2015

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

21 tháng 11 2021

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

16 tháng 3 2020

a) Ta có: \(n^2+3=\left(n^2-1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

- Để \(n^2+3⋮n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4⋮n+1\)mà \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)\(-5\)\(3\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\)

b) Để \(n-1⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)

- Ta có: \(3.\left(n-1\right)=3n-3=\left(3n-1\right)-2\)

- Để \(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(3n-1\right)-2⋮3n-1\)mà \(3n-1⋮3n-1\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮3n-1\)\(\Rightarrow\)\(3n-1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(3n-1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(-\frac{1}{3}\)\(1\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0,1\right\}\)

c) Để \(n-5⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)

- Ta có: \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)=n^2-25=\left(n^2+3\right)-28\)

- Để \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2+3\right)-28⋮n^2+3\)mà \(n^2+3⋮n^2+3\)

\(\Rightarrow\)\(28⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\inƯ\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

Vì \(n^2+3\ge3\forall n\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\in\left\{4;7;14;28\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n^2+3\)\(4\)\(7\)\(14\)\(28\)
\(n\)\(\pm1\)\(\pm2\)\(\pm\sqrt{11}\)\(\pm5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

- Thử lại 

+ Với \(n=-1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-1-5=-6\\n^2+3=\left(-1\right)^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-6⋮̸4\)

\(\Rightarrow\)\(n=-1\left(L\right)\)

+ Với \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=1-5=-4\\n^2+3=1^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-4⋮4\)

\(\Rightarrow\)\(n=1\left(TM\right)\)

+ Với \(n=-2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-2-5=-7\\n^2+3=\left(-2\right)^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-7⋮7\)

\(\Rightarrow\)\(n=-2\left(TM\right)\)

+ Với \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=2-5=-3\\n^2+3=2^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-3⋮̸7\)

\(\Rightarrow\)\(n=2\left(L\right)\)

+ Với \(n=-5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-5-5=-10\\n^2+3=\left(-5\right)^2+3=28\end{cases}}\)mà \(-10⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=-5\left(L\right)\)

+ Với \(n=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=5-5=0\\n^2+3=5^2+3=28\end{cases}}\)mà \(0⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=5\left(TM\right)\)

 Vậy \(n\in\left\{-2,1,5\right\}\)

- Để mình chú thích:

1. TM là thỏa mãn

2. Phần c mình thử lại là mình đã làm "Vượt trội" nó lên 

18 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều

18 tháng 11 2018

a, n+3 chia hết cho n-2 => (n+3)-(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=. n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc{1,-1,5,-5}

=>n thuộc{3,1,7,-3}

b,2n+3 chia hết n+1 =>2.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(1)

=> n+1 thuộc{1,-1}

=>n thuộc{0,-2}

18 tháng 11 2018

a) n+3 chia hết cho n-2

=> n-2+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+5 chia hết cho n-2

=> n-2 chia hết cho n-2 ; 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

=> n thuộc {3.7.1.-3}

b) 2n+3 chia hết cho n+1

=> 2n+2+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1 ; 1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1,-1}

=> n thuộc {0,-2}

1 tháng 1 2016

a ) 2n + 3 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

2 ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà : 2 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) ={ 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 } 

Vậy : n thuộc { 2 ; 6 }

 

 

b ) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

=> ( n2 + 1 ) + 3 chia hết cho n2 + 1

Mà : n2 + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) ={ 1 ; 3 }

+ Nếu n2 + 1 = 1

    => n2          = 0 => n = 0 ( Nhận )

+ Nếu n2 + 1 = 3

     => n2       = 2 ( Vô lí ) ( Loại )

Vậy : n = 0

< Tích nha >

31 tháng 10 2017

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

P/s tham khảo nha