K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

tra lio ho cai dang can gap

24 tháng 10 2019

n+2∈Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

do đó: n+2=1=>n=1-2=-1(loại)

           n+2=2=>n=2-2=0(chọn)

           n+2=4=>n=4-2=2(chọn)

           n+2=5=>n=5-2=3(chọn)

           n+2=10=>n=10-2=8(chọn)

           n+2=20=>n=20-2=18(chọn)

vậy n=0;2;3;8;18 thì n+2 chia hết cho 2

29 tháng 8 2017

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

17 tháng 11 2015

Ư[20] = { 1;2;4;5;10;20}

28 tháng 7 2016

vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)

mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n : 

n +1-15-5-3-113515
n-16-6-4-202414
nhận xétloạiloạiloạiloạichọnchọnchọnchọn

vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15

b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)

mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}

=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :

n+5-12-6-4-3-2-11234612
n-17-11-9-8-7-6-4-3-2-117
nhận xétloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạichọn

chọn

vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)

28 tháng 7 2016

A.n+1 là ước của 15

suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}

Vậy n={1;3;5;15}

10 tháng 10 2016

,mc,nvnv

11 tháng 12 2017

x+20 la boi cua x+2

suy ra x+2+18 chia het cho x+2

suy ra 18 chia het cho x+2

x+2 la Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

x+2=1 nen x=-1(loại)

x+2=2 nen x=0

x+2=3 nen x=1

x+2=6 nen x=4

x+2=9 nen x=7

x+2=18 nen x=16

Vây x thuộc {0;1;4;7;16}