K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2024

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

6 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{n+1}{3n+4}\)

a; Điều kiện để A là phân số: 3n + 4 ≠ 0 

                                                n ≠  \(\dfrac{-4}{3}\)

Vậy để A là phân số thì n ≠ \(\dfrac{-4}{3}\)

b; Để A là số nguyên thì 

   n + 1  ⋮ 3n + 4

  3.(n + 1) ⋮ 3n + 4

   3n + 3   ⋮ 3n + 4

   3n + 4 - 1 ⋮ 3n + 4

                1  ⋮ 3n + 4

   3n + 4 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

Lập bảng ta có:

3n + 4 -1   1
\(\dfrac{5}{3}\) - 1

Theo bảng trên ta có: n = -1

Kết luận: Để phân số \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là số nguyên thì n  = -1

 

25 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

19 tháng 12 2017
Dap so la 7 ban nha
25 tháng 1 2017

a)Ta có:\(4n+5⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in1;5\)\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n=1;5\)

b)38-3n\(⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

c)\(3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-1+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1=1;5\)

\(\Rightarrow n\in2;6\)

d)\(2n+1⋮16-3n\)

25 tháng 1 2017

còn câu d

25 tháng 7 2015

Đặt d=ƯCLN(3n+1;5n+4)

=> (3n+1) chia hết cho d; (5n+4) chia hết cho d

=> (5n+4)-(3n+1) chia hết cho d

=>   3(5n+4)-5(3n+1) chia hết cho d

=>(15n+12)-(15n+5) chia hết cho d

=>   7 chia hết cho d

=> d thuộc {1;7}

=> d=7

Vậy WCLN(3n+1;5n+1)=7

Lưu ý bạn nên đổi chữ thuộc và chia hết thành dấu

có gì ko hiểu thì bạn hỏi mình nghe nếu mình đúng thì **** nha bạn


 

29 tháng 11 2018

\(\frac{3n+4}{3n-1}=1+\frac{5}{3n-1}\)

Để 3n+4 chia hết cho 3n-1 thì 5 chia hết cho 3n-1 hay \(3n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng:

3n-1-5-115
3n-4026
n-4/302/32

Vì n thuộc N nên n=0;2

7 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết 3n - 5 => 3(2n + 1) chia hết cho 3n - 5 => 6n + 3 chia hết cho 3n - 5

Mặt khác 3n - 5 chia hết cho 3n - 5 => 2(3n - 5) chia hết cho 3n - 5 => 6n - 10 chia hết cho 3n - 5

=> (6n + 3) - (6n - 10) chia hết cho 3n - 5

=> 13 chia hết cho 3n - 5

=> 3n - 5 \(\in\)Ư(13) = {-1;1;-13;13}

Mà 3n - 5 chia 3 dư 1

=> 3n - 5 \(\in\){1;13}

=> 3n \(\in\){6;18}

=> n \(\in\){2;6}

7 tháng 2 2016

Nếu bạn thích Kid thì kb vs mk nha bạn !!!

18 tháng 3 2020

Mình chỉ giúp bạn được những câu này thôi , mình phải đi ngủ , thông cảm ạ :

c ) 38 - 3n chia hết cho n .

Vì 3n chia hết cho n nên 38 chia hết cho n

Suy ra : n thuộc Ư (38) = { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

Vậy n thuộc { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

d ) n + 5 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 .

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }

Xét : 

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\)n = 1

n + 1 = 4 \(\Rightarrow\)n = 3

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

18 tháng 12 2023

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

18 tháng 12 2023

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

13 tháng 10 2015

Ừ, tim n là số tự nhiên

13 tháng 10 2015

b) ta có 3n+4 chia hết cho n-1

nên 3n+4 chia hết cho 3n+-3

3n+(-3)+7 chia hết cho 3n+-3

nên  7 chia hết cho 3n-3

do đó 3n-3=1 hoặc 7