![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đọc hiểu, viết bài văn tiếng anh,thì hiện tại hoàn thành, tiếp diễn.ht đơn,....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 139.
a) Ta có 56 = 23 . 7; 140 = 22 . 5 . 7. Do đó ƯCLN(56,140) = 22 . 7 = 28;
b) Ta có 24 = 23 . 3; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5.
Vậy ƯCLN(24,84,180) = 22 . 3 = 12.
c) Vì 180⋮60 nên ƯCLN(60,180) = 60;
d) ƯCLN(15,19) = 1.
Bài 140.
a) Vì 80⋮16 và 176⋮16 nên ƯCLN(16, 80, 176) = 16;
b) Ta có 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5; 77 = 7 . 11.
Do đó 18 , 30, 77 không có ước chung nào khác 1.
Vậy ƯCLN(18,30,77) = 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M N H K x 5 cm 15 cm 10 cm
Bài làm
a) Các đoạn thẳng trên hình vẽ đó là: MN; MH; MK; NH; NK; HK.
b) Ta có: Vì MN = 5 cm
NH = 10 cm
=> MN < MH ( 5 cm < 10 cm )
=> Điểm N nằm giữa hai điểm M và H.
Ta có: MH = 10 cm
MK = 15 cm
=> MH < MK ( 10 cm < 15 cm )
=> Điểm H nằm giữa hai điểm N và K.
c)* Vì N nằm giữa hai điểm M và H ( theo câu b )
=> MN + NH = MH
hay 5 + NH = 10
=> NH = 10 - 5
=> NH = 5
Vì N nằm giữa hai điểm N và H
Mà NH = MN ( = 5 cm )
=> N là trung điểm của đoạn thẳng MH.
Vậy N là trung điểm của đoạn thẳng MH
* Ta có: MN = 5 cm
MK = 15 cm
=> N nằm giữa hai điểm M và K
Ta có: MN + NK = MK
hay 5 + NK = 15
=> NK = 15 - 5
=> NK = 10
Vì H nằm giữa hai điểm N và K ( theo câu b )
Ta có: NH + HK = NK
hay 5 + HK = 10
=> HK = 10 - 5
=> HK = 5
Vì H nằm giữa hai điểm N và K ( theo câu b )
Mà NH = HK ( 5 cm = 5 cm )
=> H là trung điểm của đoạn thẳng NK
Vậy H là trung điểm của đoạn thẳng NK.
# Chúc bạn học tốt #