Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa: \(14,7\%\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7\%}{100\%.98}=0,3(mol)\\ a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ b,n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{200+5,4-0,3.2}.100\%=16,7\%\\ c,m_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.342=34,2(g)\)
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,05
\(n_{Fe}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 33,4(1)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{17,92}{22,4} = 0,8(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,5
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{33,4}.100\% = 16,17\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 16,17\% = 83,83\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1,6(mol)$
c) $m_{muối} = m_{hh} + m_{HCl} - m_{H_2} = 33,4 + 1,6.36,5 - 0,8.2 = 90,2(gam)$
a) Số mol nhôm tham gia phản ứng là \(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Tỉ lệ mol: 2 : 6 : 2 : 3
PỨ mol: 0,2 : ? : ? : ?
\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích khí sinh ra ở đktc là \(V=V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Vậy \(V=6,72\left(l\right)\)
b) Từ PTHH, ta suy ra số mol HCl tham gia phản ứng là \(n_{HCl}=\frac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng mol của HCl là \(M_{HCl}=M_H+M_{Cl}=1+35,5=36,5\left(g/mol\right)\)
Khối lượng HCl tham gia phản ứng là \(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c) Từ PTHH, ta suy ra số mol \(AlCl_3\)sinh ra là \(n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng mol của \(AlCl_3\)là \(M_{AlCl_3}=M_{Al}+3.M_{Cl}=27+3.35,5=133,5\left(g/mol\right)\)
Khối lượng \(AlCl_3\)tham gia phản ứng là \(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.
a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:
m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g
Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.
b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:
M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol
Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:
m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g
Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(\left(a\right)2Al+3H_2O\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \left(b\right)n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ \left(c\right)n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Al.dư\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{oxit}=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow1Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,4 0,6 0,2 0,6
b: \(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
=>\(n_{Al}=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)
c: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,4 0,2
\(m_{Al_2O_3}=0.2\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
___________________0,3<----0,3____(mol)
=> mMgCl2 = 0,3.95 = 28,5 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 0,05.........0,1..........0,05..........0,05\left(mol\right)\\ a.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{200}.100=1,825\%\\ b.m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c.C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136.0,05}{3,25+200-0,05.2}.100\approx3,347\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,03 0,1 0,03 0,05
mAl=0,03.27=0,9 (g)
mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
\(m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)