Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
500N = 50kg
200 kg gấp 50 kg: 200 : 50 = 4 (lần)
Đòn bẩy phải có OO2 : OO1 = 4
Bài nay thiếu hình vẽ, nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C
1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :
\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)
2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N
Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :
\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)
=2\3(thùng thứ 2)
=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2
a.không
vì:Lực tối thiểu để nâng vật lên là:
P1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250NP1OO1=FOO2⇒F=OO2OO210m1=2,5.10.50=1250N
Vì F=140N<1250N nên không thể kéo vật lên cao.
b.Cần treo thêm vật có trọng lượng: P=1250-140=1110N thì mới có thể nâng vật lên.
Vậy vật này có khối lượng là:
m=P10=111010=111kg
Theo mình, để bẩy 1 vật có trọng lượng 1500 N chỉ bằng 1 lực 500 N tức bằng 1/3 trọng lượng của vật thì chiều dài của OO2 sẽ gấp 3 lần chiều dài của OO1.
Vậy chiều dài của OO1 là:
1,2 : (3 + 1) . 1 = 0,3 (m).
Chiều dài của OO2 là:
0,3 . 3 = 0,9 (m).