Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Khối lượng Fe có trong quặng: 1x64,15/100 = 0,6415 tấn
Khối lượng Fe có trong gang: 0,6415 x (100-2)/100 = 0,62867 tấn
Khối lượng gang sản xuất được: 0,62867 x 100/95 ≈ 0,662 tấn
Gọi công thức oxit sắt cần tìm là F e X O Y
Theo bài ta có: : = 7 : 3
Ta coi m F e = 7 gam; m O = 3 gam.
Khi đó:
⇒ m C a O H 2 = 2.(40+17.2) = 148kg
⇒ n F e : n O = x : y = 0,125 : 0,1875 = 2 : 3
Vậy oxit sắt cần tìm là F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Ở Việt Nam có loại quặng hematit ( Fe 2 O 3 ) ở Trại Cau, tỉnh Thái Nguyên.. Vì vậy, nước ta đã xây dựng khu công nghiệp gang - thép ở Thái Nguyên...
Bạn tham khảo nhá!!!
mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam
Câu 2 :
n Fe = 2,8/56 = 0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,025(mol)
m Fe2O3 = 0,025.160 = 4(gam)
Gọi CTHH của muối ăn là NaxCly
Ta có :
%Na = 23x / (23x + 35,5y) .100% = 39,3%
=> x/y = 1/1
Vậy CTHH của muối ăn là NaCl