Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực kéo thùng lên đến mặt nước:
F1= P - FA = d1 . V' - d2 . V' = V' .(d1 - d2) = \(\frac{P}{d1}\) .(d1 - d2)
= P . (\(\frac{d1 - d2}{d1}\)) = 20 . \(\frac{78000-10000}{78000}\) = 17,44 N
(V' là thể tích của thùng sắt)
Công kéo thùng lên đến mặt nước:
A1 = F1 . h = 17,44 . 0,8 = 13,95 (J)
Lực kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:
F2 = P + d2 . V = 20 + 10000 . 10 . 10-3 = 120 N
(V là thể tích của nước chứa trong thùng)
Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng:
A2 = F2 . H = 120 . 4 = 480 (J)
Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:
A = A1 + A2 = 13,95 + 480 = 493,95 (J)
Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3
Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S
(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h
Công của hơi sinh ra là:
Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J
Tóm tắt:
\(P=420N\)
\(h=4m\)
________
a) \(F=?N\)
\(l=?m\)
\(A_i=?J\)
b) \(H=90\%\)
\(A_{tp}=?J\)
Giải:
a) Khi sử dụng rồng rọc động ta sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về đường đi:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)
\(l=2h=2\cdot4=8m\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)
b) Công thực tế thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{1680}{90}\cdot100\approx1867J\)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
a/
Tự vẽ hình
Do áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước nên khi kéo pittong đi lên thì nước sẽ dâng lên trong xilanh.
Gọi A là một điểm trên mặt thoáng của nước, B là một điểm nằm trong xilanh cao ngang với A.Cột nước không dâng khi áp suất B = áp suất A
Áp suất tại A là áp suất khí quyển : \(P_A=10^5N/m^2\)
Áp suất tại B do trọng lượng cột nước cao H gây ra. \(P_B=d.H\)
Ta có : \(dH=P_A=>H=\dfrac{P_A}{d}=\dfrac{10^5}{10^4}=10\left(m\right)\)
b/
* Trường hợp h < H
Khi cột nước dâng cao một đoạn x so với mặt thoáng, lực tác dụng lên pittong = trọng lượng cột nước
\(F=P=S.x.d\) => F tỉ lệ với quãng đường dịch chuyển x của pittong
* x = 0 => F = 0
* x = h => F= shd
=> Công lực kéo : \(A=\dfrac{sdh^2}{2}\) nếu h = 5 Thì \(A=\dfrac{25.100}{2}=1250\left(J\right)\)
* trường hợp h > H
giai đoạn \(x\le H\) lực kéo tăng dần từ 0 đến sdH
Công thực hiện trong giai đoạn này là :
\(A=\dfrac{sdH^2}{2}=5000\left(J\right)\)
Giai đoạn x > H , trong xilanh xuất hiện cột chân không < áp suất = 0 >.Khi này lực kéo cân bằng với lực do áp suất khi quyển nén từ trên xuống
\(F=P.S=10^5.0,01=1000\left(N\right)\)
Công trong giai đoạn này là :
\(A_2=F.\left(h-H\right)\)
với h = 15m thì \(A_2\) = 1000. 5 =5000 J
Công tổng cộng \(A=A_1+A_2=5000+5000=10000\left(J\right)\)
Vậy ...
câu c hỏi j bạn