K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=2,5-1,5=1\left(N\right)\)

b) Thể tích cuẩ vật rắn là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1}{10000}=0,0001\left(m^3\right)\)

15 tháng 12 2021

\(F_A=P-F=5,6-4,2=1,4N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,4}{10000}=1,4\cdot10^{-4}m^3\)

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối KL:

\(F_A=\text{△}F=F_{kk}-F_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích khối KL là:

\(V_{KL}=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_{cl}}=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vậy....

4 tháng 1 2022

Ai mà biết đc

13 tháng 12 2016

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

20 tháng 12 2016

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

30 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=P-F=5,8-3,4=2,4\left(N\right)\)

Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2,4}{10000}=0,00024\left(m^3\right)\)

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước:

\(F_A=\text{Δ}F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

Tháo vật ra khỏi móc lực kế, nhúng vật chìm trong nước rồi thả tay ra, xảy ra hiện tượng: vật được đẩy lên

b)Thể tích của vật là

\(V_V=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,2}{10000}=\dfrac{3}{25000}\left(m^3\right)\)

27 tháng 12 2021

\(F_A=P-F=2,1-1,6=0,5N\)

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}m^3=50cm^3\)