K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

C. .

14 tháng 4 2018

Một vật được gọi là có cơ năng khi.

A: trọng lượng rất lớn

B: khối lượng rất lớn.

C: thực hiện công cơ học.

D: kích thước rất lớn

Câu 1: Vật có cơ năng khi:A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.A. Khi có lực tác dụng vào vật.B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật có cơ năng khi:

A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.

C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 3: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là

A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây.

B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ.

C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.

D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ.

Câu 4: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là

A. 600 W B. 1500 W C. 750 W D. 300 W

Câu 5: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?

A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.

B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.

C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 6: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 7: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng

A. 17 N B. 8,5 N C. 4 N D. 1,7 N

 

 

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 9: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Vì nước nóng hơn làm phân tử đường nở ra nên va chạm nhiều hơn vào phân tử nước

Câu 10: Vì sao nước biển có vị mặn?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

 

0
1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

Câu 1 : Khi một vật rơi từ trên cao xuống , động năng tăng thêm 10J thì : A. Thế năng tăng thêm 10J B. Thế năng giảm đi 10J C. Thế năng k đổi D. Thế năng giảm đi 20j Câu 2 : Một vật được gọi là cơ năng khi : A. Trọng lượng của vật đó sẽ rất lớn B. Vật có khối lượng rất lớn C. Vật ấy có khả năng thực...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi một vật rơi từ trên cao xuống , động năng tăng thêm 10J thì :

A. Thế năng tăng thêm 10J B. Thế năng giảm đi 10J

C. Thế năng k đổi D. Thế năng giảm đi 20j

Câu 2 : Một vật được gọi là cơ năng khi :

A. Trọng lượng của vật đó sẽ rất lớn B. Vật có khối lượng rất lớn

C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học D. Vật có kích thước rất lớn

Câu 3 : Trong thí nghiệm Brown ( do nhà bác học Brown , người Anh thực hiện năm 1827 ) người ta quan sát được :

A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

Câu 4 : Khi đổ \(50cm^3\)nước nào \(50cm^3\) dung dịch đồng sunfat màu xanh, ta thu được một hỗn hợp mới có thể tích :

A. Bằng \(100cm^3\) B. Lớn hơn\(100cm^3\) C. Nhỏ hơn \(100cm^3\) D. k thể xác định

Câu 5 : Khi các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?

A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật

C. cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật

Câu 6 : Trọng sự dẫn nhiệt , nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? hãy chọn câu trả lời đúng :

A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Từ vật có khối lương lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

D. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng

Câu 7 : Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là :

A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D, Cả 3 hình thức truyền nhiệt trên

Câu 8 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào . Hãy chọn câu trả lời đúng :

A. Chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất lỏng và chất khí

C. Chỉ ở chất khí D. Ở cả chất khí,rắn.lỏng

Câu 9 : Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng 1 vật :

A. Cọ xát vật với 1 mặt khác

B. đốt nóng vật

C. Cho vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật

D, tất cả phương pháp trên đều đúng

Câu 10 : các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất

A. Màu trắng B. Màu xám C. Màu bạc D. Màu đen

GIÚP DÙM VỚI Ạ <PLEASE MAI MÌNH THI RỒI

2
6 tháng 5 2019

1) B

2) C

3)C

4)C

5)D

6)B

7)A

8)B

9)D

10)D

6 tháng 5 2019

Câu 1 : Khi một vật rơi từ trên cao xuống , động năng tăng thêm 10J thì :

A. Thế năng tăng thêm 10J B. Thế năng giảm đi 10J

C. Thế năng k đổi D .Thế năng giảm đi 20J

Câu 2 : Một vật được gọi là cơ năng khi :

A. Trọng lượng của vật đó sẽ rất lớn B. Vật có khối lượng rất lớn

C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học D. Vật có kích thước rất lớn

Câu 3 : Trong thí nghiệm Brown ( do nhà bác học Brown , người Anh thực hiện năm 1827 ) người ta quan sát được :

A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

Câu 4 : Khi đổ 50cm350cm3nước nào 50cm350cm3 dung dịch đồng sunfat màu xanh, ta thu được một hỗn hợp mới có thể tích :

A. Bằng 100cm3100cm3 B. Lớn hơn100cm3100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3100cm3 D. k thể xác định

Câu 5 : Khi các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ?

A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật

C. cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật

Câu 6 : Trọng sự dẫn nhiệt , nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? hãy chọn câu trả lời đúng :

A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C. Từ vật có khối lương lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn

D. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng

Câu 7 : Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là :

A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu C. Bức xạ nhiệt D, Cả 3 hình thức truyền nhiệt trên

Câu 8 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào . Hãy chọn câu trả lời đúng :

A. Chỉ ở chất lỏng B. chỉ ở chất lỏng và chất khí

C. Chỉ ở chất khí D. Ở cả chất khí,rắn.lỏng

Câu 9 : Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng 1 vật :

A. Cọ xát vật với 1 mặt khác

B. đốt nóng vật

C. Cho vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật

D, tất cả phương pháp trên đều đúng

Câu 10 : các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất

A. Màu trắng B. Màu xám C. Màu bạc D. Màu đen

1. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: A. 800 J B. 48.000 J C. 2.880 kJ D. 2.880 J 2. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công suất của ngựa là: A. 𝒫 = 1.470 W B. 𝒫 = 30 W C. 𝒫 = 409 W ...
Đọc tiếp

1. Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:

A. 800 J B. 48.000 J C. 2.880 kJ D. 2.880 J

2. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 7 km/h. Lực kéo của con ngựa là 210 N. Công suất của ngựa là:

A. 𝒫 = 1.470 W B. 𝒫 = 30 W C. 𝒫 = 409 W D. 𝒫 = 40,9 W .

3. Công suất trung bình của một người đi bộ là 300 w. Nếu trong 2,5 giờ người đó bước đi 10 000 bước, thì mỗi bước đi cần một công là:

A. 270 J B. 270 kJ C. 0,075 J D. 75 J

4. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:

A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn

C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.

5. Trong các sau đây: câu nào sai?

A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.

C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.

6. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:

A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.

C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.

7. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:

A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.

C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.

8. Vật nào sau đây không có động năng?

A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.

9. Động năng của một vật phụ thuộc vào:

A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật

C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật

10. Động năng của một sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

11. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:

A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất

C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.

12. Cơ năng của một vật càng lớn thì:

A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.

C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.

13. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?

A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng

14. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?

A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.

15. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30J thì:

A. Cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J

C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J

16. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. A1 = A2. B. A1 = 2A2. C. A2 = 4A1. D. A2 = 2A1.

17. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi 𝒫1, 𝒫2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?

A. 𝒫1 = 𝒫2. B. 𝒫1 = 2𝒫2. C. 𝒫2 = 4𝒫1. D. 𝒫2 = 2𝒫1.

18. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .

A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng.

C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng.

19. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A. Động năng và cơ năng B. Động năng, thế năng và nhiệt năng

C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt lượng

3
13 tháng 4 2020

11,C

12,D

13,B

14,D

15,C

16,D

17,D

18,A

19, B

câu nào bn thắc mắc hay cần giải chi tiết thì bình luận câu tả lời nhé

13 tháng 4 2020

c5 mình tưởng B chứ ??

a, Công

\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\) 

b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà

31 tháng 5 2016

 a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học. 

Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h 

= 10.0,5.2 = 10J 

b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .

Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực. 

31 tháng 5 2016

Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:

\(A=P.h=10m_1.h\)

\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.

21 tháng 2 2020

Chọn B nha!

16 tháng 5 2018

C

16 tháng 5 2018

C . Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học