K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm phức tạp vì...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

5
13 tháng 11 2016

cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom

13 tháng 11 2016

gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy

trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)

xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)

từ (1) và (2) có : i' = α - i

đó chính là p/án: a

 

30 tháng 11 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

1 tháng 12 2016

bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc

24 tháng 12 2019

Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.

Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B.Bánh xe khi xe đang chuyển động. C.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn...
Đọc tiếp
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B.Bánh xe khi xe đang chuyển động. C.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là: A.Toa tầu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray. Câu 3: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 4: Trong các câu phát biểu sau câu nào đ úng: A.Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp. B.Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp. C.Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác. D.Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc đựoc chọn. Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B.Bánh xe khi xe đang chuyển động. C.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là: A.Toa tầu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray. Câu 3: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 4: Trong các câu phát biểu sau câu nào đ úng: A.Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp. B.Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp. C.Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác. D.Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc đựoc chọn. Câu 5: Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A.Ô tô đứng yên so với hành khách. B.Ô tô chuyển động so với người lái xe. C.Ô tô đứng yên so với cây bên đường. D.Ô tô đứng yên so với mặt đường. Câu 6: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường. B.Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường. C.Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc. D.Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động. Câu 7: Một người đứng bên đường thấy một chiếc ô tô buýt chạy qua trong đó người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là S AI? A.Người đó đứng yên so với người soát vé. B.Người đó chuyển động so với người lái xe. C.Người đó đứng yên so với cây bên đường. D.Người đó chuyển động so với hành khách trong xe. D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động. Câu 7: Một người đứng bên đường thấy một chiếc ô tô buýt chạy qua trong đó người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là S AI? A. Người đó đứng yên so với người soát vé. B. Người đó chuyển động so với người lái xe. C. Người đó đứng yên so với cây bên đường. D. Người đó chuyển động so với hành khách trong xe. Câu 8: Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền đi trên sông, nhìn thấy một cái lá đang trôi theo dòng nước . Câu mô tả nào sau đây là SAI? A.Người lái đò chuyển động so với mặt nước. B.Người lái đò chuyển động so với bờ sông. C.Người lái đò chuyển động so với cái thuyền. D.Người lái đò chuyển động so với cái lá. Câu 9: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A.Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B.Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C.Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D.Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 10: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A.Tàu hỏa ô tô xe máy. B.Ô tô-tàu hỏa–xe máy. C.Tàu hỏa–xe máy–ô tô. D.Xe máy–ô tô–tàu hỏa.
0
1 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/0BXdECS.jpg
1 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/zkxlaUc.jpg