Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Ban đầu vật ở biên dương
+ Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 1200
+ Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là:
Lời giải:
Vì tại thời điểm ban đầu vật đang qua VTCB theo chiều âm nên phương trình dao động của vật \(x=A\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)
Từ điều kiện đề bài kết hợp với công thức \(A^2=x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2\) nên \(\omega=2\pi\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)
Do đó phương trình là \(x=5\cos\left(2\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)
Chọn đáp án D
@ Lời giải:
+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:
+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là: T 24 = 1 48 s
- Biên độ A = 10/2=5cm.
- Vật đi 5cm mà chưa đổi chiều chuyển động đến li độ 2,5cm suy ra vật đi từ li độ -2,5cm đến 2,5cm.
- Biểu diễn bằng véc tơ quay.
-5 5 -2,5 2,5 M N
Ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay là \(60^0\)
Thời gian: \(t=\dfrac{60}{360}T=0,5\Rightarrow T = 3s\)
Tần số \(f=\dfrac{1}{T}=1/3(Hz)\)
Chọn A nhé bạn.
Pha ban đầu bằng 0 --> Vật xuất phát từ biên độ dương.
10 5 M N
Như vậy, lần đầu tiên (lẻ) vật qua li độ 5cm ứng với véc tơ quay đến M, và lần thứ 2 (chẵn) ứng với véc tơ quay đến N.
Cứ như vậy, thời gian để vật qua li độ 5cm lần 2015 đến 2016 ứng với véc tơ quay từ M đến N.
Góc quay 2400
Thời gian: \(t=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}s\)
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có
Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc
Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc 2π do đó ta có:
\(x=A.\cos^2(\omega t+\dfrac{\pi}{3})\) không phải dao động điều hoà bạn nhé.
Đó chỉ là dao động tuần hoàn mà thôi.
Ta có : T=2pi/10pi=0.2(s)
Khi t=0 => vật đang ở biên âm.
Quãng đường vật đi được là : S=12.5=2A+ A/2
Xét trong quãng đường 2A,=> t1=T/2 =0.1s ( ta luôn luôn có được biểu thức T/2 = 2A)
Xét trong quãng đường A/2 : khi vật đi được 2A thì vật đang ở biên dương , đi thêm A/2 => góc quét được là pi/3 => t2=T/6 =0.2/6=1/30(s)
=> t=0.1 + 1/30=2/15 (s)
hay ghê, tui tưởng đâu chép trên mạng l à không được tick chớ