K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

26 tháng 4 2018

Chọn B.

4 tháng 12 2016

Đáp án D

v=wA=62.8 --> w=62.8/A (1)

a=W2.a (2)

thế (1) vào (2) ta đc: (62.82 /A2 ).A2=200 Lược bỏ A dưới mẫu ta đc: A=62.82/200=19.7192 sấp sĩ 20

w = v/A=62.8/20=3.14

T=2pi/w = 2

 

T=2.10/3.18

18 tháng 11 2016

Hướng dẫn:

+ Khi qua VTCB vật đạt vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega.A=62,8(cm/s)=20\pi(cm/s)\)

+ Khi vật ở biên thì gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=200cm/s^2\)

Giải hệ pt trên ta tìm đc \(\omega=\pi(rad/s) \); \(A=20cm\)

 

12 tháng 8 2017

GIAI KI HO VS KO HIEU

 

19 tháng 5 2016

1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s

2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s

3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow T = 1s\)

25 tháng 9 2016

B

 

26 tháng 9 2016

Có thể giải thích tại sao là B được không?

6 tháng 10 2018

Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng v = vmax, gia tốc của vật tại biên a = amax.

Ta có

Đáp án C

3 tháng 1 2020

Chọn C

Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:

+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm

+ ω: Số dao động trong 1 giây: n = f = N t = 120 60 = 2 ( H z )  => ω = 2πf = 4π rad/s.

+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φπ/3 rad.

Vậy:  x = 10 cos ( 4 πt + π 3 ) cm .