Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương.
Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x = 4 3 cm theo chiều âm 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1.
+ Biểu diễn các vị trị tương ứng trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:
Δt = 2016T + 0,25T = 2016,25 s
-khoảng thời gian 2 lần liên tiếp qua vị trí cân bằng là o,5s có nghĩa là trong 0,5 s đó vật đi dc 2A ( vì ta biết là vật dao động từ VTCB đến điểm biên rùi trở lại VTCB .đoạn đó =2A nhá)
- Ta bjk 1 chu kì là 4A vậy 2A là 1/2 chu kì, mà tg đi 2A = 0,5s vậy 4A =1s, suy ra T=1s,..
- Quãng đường vật đi dc trong 2s là 32cm, vì T=1s nên 2s là 2T mà 2s đi dc 32 cm, nên 8A=32 ( vì T=4A chắc ai cũng bjk ) => A =4cm ..
- T=1 => ω =2 tt ( tt nghĩa là số pi nhá).
- bi giờ đi tìm pha ban đầu (ψ )
ta có pt : x = Acos(ωt + ψ)
-tại t=1,5 thì x= 2√3 thế vô ta dc:
2√3=4cos(2 tt * 1,5 + ψ)
=> ψ = - tt/6
Vậy PT là : x= 4cos(2 tt * t - tt/6)..|-)
Đáp án A
+ Tại t = 2 s vật đi qua vị trí x = 3 2 A = 2 , 5 3 cm theo chiều âm.
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét
Δφ = ωΔt = 6 π 3 , 25 − 2 = 6 π + 1 , 5 π rad.
+ Ứng với góc quét 6π vật đi qua vị trí thoãn mãn yêu cầu bài toán 3 lần, với 1,5π vật chưa đi qua vị trí bài toán yêu cầu.
→ Vậy có tất cả 3 lần.