Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật làm cho hợp lực tác dụng lên vật bằng không, vật nằm yên.
a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)
Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)
b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)
\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)
a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)
Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N
b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)
Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)
Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s
Chọn C.
Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.
Theo định luật II Niu-tơn:
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F K → và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.
Do bàn tay tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật nên vật đứng yên.
-trọng lực bằng phản lực thì vật và bàn không thay đổi vẫn luôn ở vị trí cân bằng
-trọng lực lớn hơn phản lực thì mặt bàn bị biến dạng nhiều hay ít tùy vào độ chênh lệch của hai lực trên
-khi trọng lực quá lớn còn phản lực quá nhỏ thì bàn ấy sẽ nhanh chóng bị gãy