K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

a)Đặc điểm của lực F1, F2 là: khi vật đó đang chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật phải bằng nhau ➜ F1 = F2 = 15N.

Vậy F1 bằng 15N.

b)Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động nhanh hơn hoặc chậm hơn. Vì lực F1 có thể là lực kéo ➜ mất lực kéo đi thì vật sẽ giảm tốc độ ➜ vật sẽ chuyển động chậm hơn; hoặc là lực cản của không khí ➜ mất đi lực cản thì chỉ còn lực kéo ➜ vật sẽ chuyển động nhanh hơn.

28 tháng 12 2017

S2/S1=50

=>S2/S1=F2/F1=50

Mà F2=8000N=>8000/F1=50 =>F1 = 8000:5 = 1600(N)

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N B.F=4,5Mc.F<45ND.F=45N3:trạng thái của vật sẽ thay đổi...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa = Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

 

1
23 tháng 12 2016

bổ sung:
câu 1 D khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
câu 4 D lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh

16 tháng 11 2016

2 tấn = 2 000 kg

Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.

Trọng lượng của ô tô là:

\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)

Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:

\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)

17 tháng 11 2016

kcj *(^o^)*

5 tháng 2 2017

vật F1 F2 F3

5 tháng 2 2017

mình vẽ chỉ mang tc tương đối số đo của chúng ko đúng lắm

27 tháng 10 2016

F1 F2 1cm 50N

27 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ :

F1 F2 1cm 50N

17 tháng 4 2017

C1: F2 = F1

C2: s­2 = 2s1

C3: A1 = A2

C4:

(1) Lực

(2) Đường đi

(3) Công

18 tháng 4 2017

C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.

C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.

C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.

C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…

4 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(m_1=100kg\)

\(F_1=400N\)

\(m_2=200kg\)

\(F_2=?\)

GIẢI :

Theo bài ra : Lực kéo tỉ lệ với trọng lượng của vật nên ta có :

\(F_c=k.P=k.10m\)

Trong đó :

k : hệ số tỉ lệ

P : Trọng lượng của vật

Lại có : Vật chuyển động thẳng đều nên : \(F_{ms}=F_c\)

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.10m_1\left(1\right)\\F_2=k.10m_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lập tỉ số : \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10m_1}{k.10m_2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)

Vậy lực cần kéo để vật đó di chuyển đều trên sàn là 800N

27 tháng 9 2017

Vật trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng ...từ dưới lên...theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-met.

31 tháng 10 2017

Tại sao lực này lại phụ thuộc vào là :

công thức lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V

Nhận xét : nếu lấy V cố định , giá trị của d thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi . Tương tự như lấy d cố định , giá trị của V thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi

Chúc bạn làm bài tốt banhqua

1 tháng 1 2017

tóm tắt: F1 = 300N

F2 = 400N

S = 14m

A1 = ?J

A2 = ?J

A = ?J

giải: A1 = F1 . S = 300 . 14 = 4200J

A2 = F2 . S = 400 . 14 = 5600J

A = A1 + A2 = 4200 + 5600 = 9800J