Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không biết cách trình bày cho lắm, có chi bạn sửa lại giúp mình
Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất o.
Gọi A là vị trí vật rơi tự do và có đọ cao 100m
Cơ năng tại A:
Wa=Wđa + Wta
Gọi B là vị trí vật có đọ cao 25m
Wb= Wđb + Wtb
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Wb= Wa
Wđb + mgZb =mgZa
--->Wđb = mgZa - mgZb
=0,5*10*100 - 0, 5*10*25
=375(J)
giải
đổi 500g=0,5kg
chọn mốc thế năng mặt đất
cơ năng ban đầu của vật
\(W1=m.g.h1=0,5.10.100=500\left(J\right)\)
tại độ cao h2=50m thì thế năng là
\(Wt2=m.g.h2=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
cơ năng tại vị trí này
\(W2=\)\(Wđ2+\)\(Wt2\)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
\(W2=\)\(W1=500J\Rightarrow Wđ2=500-250=250\left(J\right)\)
vậy......
Ta có: \(v=gt=g.\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=10.\sqrt{\dfrac{2.\left(100-50\right)}{10}}=10\sqrt{10}\approx31,6\left(m/s\right)\)
Bài 1:
m = 500g =0,5kg
h =100m
g =10m/s2
Wt =0
a) Wđ =?
b) z =? khiWđ =3Wt
c) Wđ =? z' =50m.
GIẢI :
a) vận tốc lúc chạm đất của vật :
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.100}=20\sqrt{5}\left(m/s\right)\)
Động năng của vật khi chạm đất :
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=500\left(J\right)\)
b) Wđ =3Wt
\(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=0,5.10.100+\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=1000\left(J\right)\)
=> \(W=W_đ+W_t=3W_t+W_t=4W_t\)
<=> \(1000=4.0,5.10.z\)
=> z = 50(m)
c) h= 50(m) => \(v=\sqrt{2gh}=10\sqrt{10}\left(m/s\right)\)
=> \(W_đ=\frac{1}{2}.0,5.\left(10\sqrt{10}\right)^2=250\left(J\right)\)
3) m =60kg
p =300kg.m/s
a)Wđ =?
b) v =?
GIẢI :
Ta có : \(p=mv\Rightarrow v=\frac{p}{m}=\frac{300}{60}=5\left(m/s\right)\)
=> tốc độ của người đó là 5m/s
Động năng : \(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.60.5^2=750\left(J\right)\)
2) m=500g=0,5kg
h1 =50m
g=10m/s
h2=25m => Wđ =?
Chọn mốc thế năng ở mặt đất
Cơ năng ban đầu của vật : \(W_1=mgh_1=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
Thế năng tại h2 là :
\(W_{t2}=mgh_2=0,5.10.25=125\left(J\right)\)
Cơ năng tại vị trí này :
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng ta có :
\(W_2=W_1\)
<=> \(W_{đ_2}+W_{t2}=W_1\)
<=> \(W_{đ2}=W_1-W_{t2}=250-125=125\left(J\right)\)
Vậy động năng của vật ở độ cao 25m là 125(J)
Tóm tắt:
\(m=300g=0,3kg\)
\(h_1=60m\)
\(g=10m/s^2\)
\(h_2=20m\)
\(\Rightarrow\Delta h=h_1-h_2=60-20=40m\)
===========
\(W_đ=?J\)
Vận tốc của vật trong lúc rơi
\(v=\sqrt{2g\Delta h}=\sqrt{2.10.40}=20\sqrt{2}m/s\)
Động năng của vật tại độ cao 20m là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.\left(20\sqrt{2}\right)^2=120J\)
vận tốc trong lúc rơi là v= căn 2 x h trên g mới đúng chứ ạ ?
Cơ năng của vật:
\(W_1=mgz_1+\frac{1}{2}mv_o^2\) ( Không vận tốc đầu )
\(W_1=0,5.10.100+0=500\left(J\right)\)
Áp sụng định luật baot toàn cơ năng, ta có:
\(W_1=W_2\)
\(\Leftrightarrow500=mgz_2+\frac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow500=250+\frac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow W_đ=500-250=250\left(J\right)\)
Cơ năng ban đầu của vật:
\(W=mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)
Tại độ cao h=50m thì thế năng là:
\(W_t=mgh=0,5\cdot10\cdot50=250J\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'=500J\)
Cơ năng tại vị trí này:
\(W=W'=W_t+W_đ\)
\(\Rightarrow W_đ=W-W_t=500-250=250J\)