K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

a)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\v_0=-4\\x_0=-5\end{matrix}\right.\) vật chuyển động chậm dần đều

b) phương trình vận tốc v=v0+a.t=2.t-4

khi vật dừng lại để đổi chiều chuyển động v=0

\(\Rightarrow\)t=2s

vị trí vật lúc đó x=x0+v0.t+a.t2.0,5=-9cm

c) quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu đến gốc tọa độ là 5m

s=v0.t+a.t2.0,5=5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}t=5\left(n\right)\\t=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy sau 5s vật qua gốc tọa độ

vận tốc vật lúc đó

v=v0+a.t=6cm/s

d) quãng đường vật đi được sau 2s là

s=v0.t+a.t2.0,5=4cm

hình như là làm thế này

TRẮC NGHIỆM: 1. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời có: A. Phương và chiều không thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi. C. Phương và chiều luôn thay đổi. D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi. 2. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là: A. x = x0 + v0t + at2/2 B. x = x0 + vt C. x = v0 + at D. x = x0 - v0t + at2/2 3. Phương...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM:

1. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời có:

A. Phương và chiều không thay đổi.

B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi.

C. Phương và chiều luôn thay đổi.

D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi.

2. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là:

A. x = x0 + v0t + at2/2

B. x = x0 + vt

C. x = v0 + at

D. x = x0 - v0t + at2/2

3. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

A. s = vt

B. x = x0 + vt

C. x = vt

D. s = vt + x0

4. Hãy chỉ ra câu không đúng:

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pít-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.

5. Chọn câu sai:

A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục Ot.

B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc là những đường thẳng.

C. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng song song với trục Ot.

D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.

B.

1
8 tháng 9 2019

1. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ vận tốc tức thời có:

A. Phương và chiều không thay đổi.

B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi.

C. Phương và chiều luôn thay đổi.

D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi.

2. Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là:

A. x = x0 + v0t + at2/2

B. x = x0 + vt

C. x = v0 + at

D. x = x0 - v0t + at2/2

3. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

A. s = vt

B. x = x0 + vt

C. x = vt

D. s = vt + x0

4. Hãy chỉ ra câu không đúng:

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.

C .. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pít-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.

5. Chọn câu sai:

A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục Ot.

B. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc là những đường thẳng.

C .. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng song song với trục Ot.

D. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc.

B.

19 tháng 8 2016

O A B x -5 16

Tại A: \(v_0=4m/s\)

Tại B: \(v_1=6m/s\)

\(AO=5m\)\(OB=16m\)

a) Áp dụng công thức: \(v_1^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 6^2-4^2=2.a.5\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

b) Phương trình chuyển động của vật là: 

\(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(\Rightarrow x=-5+4.t+t^2\)

Tại vị trí \(x=16m\) ta có: \(16=-5+4.t+t^2\)

\(\Rightarrow -21+4.t+t^2 = 0\)

\(\Rightarrow t=3(s)\)

Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

\(\Rightarrow v=4+2.t\)

Thay t=3s vào ta được: \(v=4+2.3=10(m/s)\)

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

5 tháng 10 2017
6
Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều,vận tốc ban đầu 30m/s và gia tốc 2m/s2,Viết phương trình chuyển động của vật,Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 6s,Viết phương trình vận tốc của vật,Tính vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng lại 2s,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
22 tháng 9 2017

Học tại nhà - Lý - Bài 1386

18 tháng 9 2019

Động học chất điểm