Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(Q=CU=CEd=50.10^{-12}.5.10^{-3}.3.10^6=7,5.10^{-8}\left(C\right)\)
a) tụ phẳng, điện môi không khí: C=S/4.pi.k.d . Thay số thôi, ở đây S là diện tích S=pi.r2=0,36pi,hằng số k=9.109Nm2/c2; khoảng cách giữa 2 bản d=2.10-3m. Ta được C=5.10-9 (F)
b) Qmax=C.Umax=C.E.d=5.10-9.3.106.2.10-3=3.10-5 (C); U=E.d=6.103(V)
Q m a x = 12. 10 - 7 C. Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ điện chịu được:
U m a x = E m a x .d
Với E m a x = 3. 10 6 V/m ; d = 1 cm = 10 - 2 m thì U m a x = 30000 V.
Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được :
Q m a x = C U m a x . Với C= 40 pF = 40. 10 - 12 F thì Q m a x = 12. 10 - 7 C.
Chọn D.
Tính: Q m a x = C U m a x = C E m a x d = 40 . 10 - 12 . 3 . 106 . 2 . 10 - 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C
Chọn D.
Tính:
Q max = CU max = CE max d = 40 . 10 - 12 . 3 . 10 6 . 2 . 10 - 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C