Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.
\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.
Lực mà vật đè lên đáy chậu:
\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)
\(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)
\(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)
\(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)
\(=104N\)
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)
Ta có : \(P_{KK}-P_{LK}=P_N\)
\(\Leftrightarrow V\left(d-d_N\right)=P_N\Leftrightarrow V=\dfrac{P_N}{d-d_N}\)
\(\Leftrightarrow V.d=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\Leftrightarrow P_{KK}=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\)
\(\Rightarrow P_{KK}=\dfrac{30.22000}{22000-10000}=55\left(N\right)\)
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).
A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.
→ Đáp án B
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h
(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).
→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
Ta có:
Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:
W=A=P.h
Lại có:
P=10m=10.DV
V= S d
Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h
Từ đề bài ta có:
S = 1 k m 2 = 10 6 m 2
d=1m
D=1000kg/ m 3
h=200m
→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J
Đáp án: B
a, đổi \(a=20cm=0,2m\)
\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)
\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)
\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)
\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)
\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng
ý b, đề thiếu công của lực kéo